Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng năm 2015 (Lần 1)
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng năm 2015 (Lần 1) gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án chi tiết đi kèm, đây là tài liệu ôn tập môn Hóa hữu ích dành cho các bạn thí sinh lớp 12, giúp các bạn ôn tập học kì 2, luyện thi Đại học, Cao đẳng, THPT Quốc gia 2016 sắp tới. Mời các bạn tham khảo.
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng năm 2015 (Lần 2)
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 3 năm 2015 môn Hóa học trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng năm 2015 (Lần 4)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA SƯ PHẠM | ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2014 - 2015 Thời gian: 90 phút |
Câu 1: Một hợp chất được tạo thành từ các ion M+ và X22-. Trong phân tử M2X2 có tổng số hạt p, n, e bằng 164, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của M nhiều hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p, n, e trong ion M+
nhiều hơn trong ion X22- là 7 hạt. Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
1. Trong M2X2 có chứa liên kết cộng hóa trị không cực
2. Một loại quặng chứa M có vai trò quan trọng trong quá trình điện phân điều chế nhôm
3. Có thể điều chế đơn chất M bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua tương ứng.
4. X là phi kim điển hình ở nhóm VIIA.
5. Để điều chế đơn chất của X trong công nghiệp chỉ có thể dùng phương pháp điện phân.
A. 1 B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2: Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt:
H2 (k, không màu) + I2 (k, tím) ↔ 2HI (k, không màu) (1)
2NO2 (k, nâu đỏ) ↔ N2O4 (k, không màu) (2)
Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của:
A. hệ (1) hệ (2) đều đậm lên.
B. hệ (1) không thay đổi; hệ (2) nhạt đi.
C. hệ (1) và hệ (2) đều nhạt đi.
D. hệ (1) đậm lên; hệ (2) nhạt đi.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai về axit nitric?
A. Dung dịch HNO3 đặc không hòa tan được Fe ở nhiệt độ thường
B. Độ bền của HNO3 kém hơn so với H3PO4
C. Trong phòng thí nghiệm, HNO3 được điều chế bằng phương pháp sunfat
D. Hỗn hợp dung dịch HCl và HNO3 theo tỉ lệ thể tích 1 : 3 có thể hòa tan được vàng
Câu 4: Trong tự nhiên oxi tồn tại 3 đồng vị bền: 168O; 178O; 188O và hiđro có ba đồng vị bền là 11H, 21H và 31H
Có x phân tử nước được tạo thành có phân tử khối bắng nhau. Gái trị lớn nhất của x là:
A. 2. B. 3 C. 4. D. 5.
Câu 5: Cho phương trình hóa học sau: aFexOy + bFe(NO3)2 + cKHSO4 → dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fNO + gH2O. Các hệ số cân bằng là tối giản. Giá trị (c + g) là:
A. 24x – 6y. B. 36x – 9y. C. 12x – 3y. D. 48x – 12y
Câu 6: Clo có hai đồng vị 35Cl và 37Cl, nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Có bao nhiêu nguyên tử 37Cl trong 14,25 gam MgCl2?
A. 1,35.1023. B. 4,5.1022. C. 1,8.1023. D. 4,5.1023.
(Còn tiếp)
Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
Câu 1: Một hợp chất được tạo thành từ các ion M+ và X22-. Trong phân tử M2X2 có tổng số hạt p, n, e bằng 164, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của M nhiều hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p, n, e trong ion M+
nhiều hơn trong ion X22- là 7 hạt. Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
1. Trong M2X2 có chứa liên kết cộng hóa trị không cực
2. Một loại quặng chứa M có vai trò quan trọng trong quá trình điện phân điều chế nhôm
3. Có thể điều chế đơn chất M bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua tương ứng.
4. X là phi kim điển hình ở nhóm VIIA.
5. Để điều chế đơn chất của X trong công nghiệp chỉ có thể dùng phương pháp điện phân.
A. 1 B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2: Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt:
H2 (k, không màu) + I2 (k, tím) ↔ 2HI (k, không màu) (1)
2NO2 (k, nâu đỏ) ↔ N2O4 (k, không màu) (2)
Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của:
A. hệ (1) hệ (2) đều đậm lên.
B. hệ (1) không thay đổi; hệ (2) nhạt đi.
C. hệ (1) và hệ (2) đều nhạt đi.
D. hệ (1) đậm lên; hệ (2) nhạt đi.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai về axit nitric?
A. Dung dịch HNO3 đặc không hòa tan được Fe ở nhiệt độ thường
B. Độ bền của HNO3 kém hơn so với H3PO4
C. Trong phòng thí nghiệm, HNO3 được điều chế bằng phương pháp sunfat
D. Hỗn hợp dung dịch HCl và HNO3 theo tỉ lệ thể tích 1 : 3 có thể hòa tan được vàng
Câu 4: Trong tự nhiên oxi tồn tại 3 đồng vị bền: 168O; 178O; 188O và hiđro có ba đồng vị bền là 11H, 21H và 31H
Có x phân tử nước được tạo thành có phân tử khối bắng nhau. Gái trị lớn nhất của x là:
A. 2. B. 3 C. 4. D. 5.
Câu 5: Cho phương trình hóa học sau: aFexOy + bFe(NO3)2 + cKHSO4 → dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fNO + gH2O. Các hệ số cân bằng là tối giản. Giá trị (c + g) là:
A. 24x – 6y. B. 36x – 9y. C. 12x – 3y. D. 48x – 12y
Câu 6: Clo có hai đồng vị 35Cl và 37Cl, nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Có bao nhiêu nguyên tử 37Cl trong 14,25 gam MgCl2?
A. 1,35.1023. B. 4,5.1022. C. 1,8.1023. D. 4,5.1023.
(Còn tiếp)