Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Hà Huy Tập, Hà Tĩnh (Lần 2)

Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Hóa học

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Hà Huy Tập, Hà Tĩnh (Lần 2) gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án đi kèm, đây là tài liệu ôn thi THPT Quốc gia hữu ích dành cho các bạn thí sinh, giúp các bạn luyện tập và củng cố kiến thức môn Hóa hiệu quả. Mời các bạn tham khảo.

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Lam Kinh

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Chuyên Biên Hòa, Hà Nam

Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Krông Ana, Đắk Lắk

TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP

NHÓM HÓA HỌC

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM 2016

Môn Hóa học - Thời gian 90 phút

MĐ: 123

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32;
Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; C = 12.

Học sinh ghi mã đề trước khi trả lời trắc nghiệm

Câu 1: Polime X được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa but-1,3-dien và stiren. Biết 5,04 g X phản ứng vừa hết với 3,84 g Br2. Tỉ lệ số mắt xích but-1,3-dien và stiren trong polime trên là:

A. 2:3 B. 2:1. C. 1:2. D. 1:1.

Câu 2: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch NaOH 0,2M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,1M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là:

A. C3H7OH và C4H9OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C2H5OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH.

Câu 3: Một loại nước cứng có chứa các ion: Ca2+; Mg2+; Cl-; SO42-. Hóa chất nào trong số các chất sau đây có thểm làm mềm loại nước cứng trên?

A. K2CO3. B. NaOH. C. NaCl. D. KNO3.

Câu 4: Nhiệt phân khí metan ở nhiệt độ cao sau đó làm lạnh nhanh thu được hỗn hợp X gồm axetilen, hidro và metan dư. Tỷ khối của X so với H2 bằng 5. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân là:

A. 50%. B. 60%. C. 70%. D. 80%.

Câu 5: Để phân biệt được 2 dung dịch FeCl2, Fe(NO3)2. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 2 dung dịch trên là

A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch NaCl. D. dung dịch K2CO3.

Câu 6: Chất X có công thức phân tử C5H8O4 là este 2 chức, chất Y có CTPT C4H6O2 là este đơn chức. Cho X và Y lần lượt tác dụng với NaOH dư, sau đó cô cạn các dung dịch rồi lấy chất rắn thu được tương ứng nung với NaOH khan (có mặt CaO) thì trong mỗi trường hợp chỉ thu được CH4 là chất hữu cơ duy nhất. Công thức cấu tạo của X, Y là:

A. CH3OOC-CH2-COOCH3, CH3COOC2H3.
B. CH3COO-CH2-COOCH3, CH3COOC2H3.
C. CH3-CH2-OOC- COOCH3, CH3COOC2H3.
D. CH3COO-CH2-COOCH3, C2H3COOCH3.

Câu 7: Cho các phương trình phản ứng:

(1) KMnO4 + HCl đặc →(to)
(2) Hg + S →
(3) F2 + H2O →
(4) NH4Cl + NaNO2 →(to)
(5) Mg + H2O →(to)
(6) H2S + O2 dư →(to)
(7) SO2 + dung dịch Br2
(8) Mg + dung dịch HCl →

Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là

A. 6. B. 4. C. 7. D. 5.

Câu 8: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) HCOOH, (3) CH3NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:

A. (2), (3), (1). B. (2), (1), (3). C. (3), (1), (2). D. (1), (2), (3).

Câu 9: Dung dịch chất nào sau đây phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2?

A. C6H5NH2. B. CH3NH2. C. CH3COOH. D. C2H5OH.

Câu 10: Hãy chọn câu phát biểu sai:

A. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt
B. Nhóm OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
C. Khác với benzen, phenol phản ứng dễ dàng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo thành kết tủa trắng.
D. Phenol có tính axit yếu nhưng mạnh hơn H2CO3.

Câu 11: Dung dịch nào sau đây phản ứng được với dung dịch CaCl2?

A. NaNO3. B. HCl. C. NaCl. D. Na2CO3.

Câu 12: Trong thực tế để làm sạch lớp oxit trên bề mặt kim loại trước khi hàn người ta thường dung 1 chất rắn màu trắng. Chất rắn đó là?

A. NH4Cl B. Bột đá vôi C. NaCl D. Nước đá

Câu 13: Thủy phân este E đơn chức có phân tử khối 100 thu được axit mạch hở có nhánh X và ancol Y. Cho Y qua CuO đốt nóng thì thu được sản phẩm hữu cơ Z. Cho 0,1 mol Z phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra 43,2 gam Ag. Tên gọi của E là:

A. metyl metacrylat B. metyl isobutirat
C. isopropenyl axetat D. metyl acrylat

Câu 14: Gluxit là hợp chất tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm -OH và có nhóm:

A. cacboxyl B. hydroxyl C. anđehit D. cacbonyl

Câu 15: Cặp hóa chất có thể phản ứng oxi hóa – khử với nhau là

A. Fe2O3 và HI. B. Br2 và NaCl. C. CaCO3 và H2SO4. D. FeS và HCl.

(Còn tiếp)

Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2016

Câu 1: Polime X được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa but-1,3-dien và stiren. Biết 5,04 g X phản ứng vừa hết với 3,84 g Br2. Tỉ lệ số mắt xích but-1,3-dien và stiren trong polime trên là:

A. 2:3 B. 2:1. C. 1:2. D. 1:1.

Câu 2: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch NaOH 0,2M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,1M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là:

A. C3H7OH và C4H9OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C2H5OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH.

Câu 3: Một loại nước cứng có chứa các ion: Ca2+; Mg2+; Cl-; SO42-. Hóa chất nào trong số các chất sau đây có thểm làm mềm loại nước cứng trên?

A. K2CO3. B. NaOH. C. NaCl. D. KNO3.

Câu 4: Nhiệt phân khí metan ở nhiệt độ cao sau đó làm lạnh nhanh thu được hỗn hợp X gồm axetilen, hidro và metan dư. Tỷ khối của X so với H2 bằng 5. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân là:

A. 50%. B. 60%. C. 70%. D. 80%.

Câu 5: Để phân biệt được 2 dung dịch FeCl2, Fe(NO3)2. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 2 dung dịch trên là

A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch NaCl. D. dung dịch K2CO3.

Câu 6: Chất X có công thức phân tử C5H8O4 là este 2 chức, chất Y có CTPT C4H6O2 là este đơn chức. Cho X và Y lần lượt tác dụng với NaOH dư, sau đó cô cạn các dung dịch rồi lấy chất rắn thu được tương ứng nung với NaOH khan (có mặt CaO) thì trong mỗi trường hợp chỉ thu được CH4 là chất hữu cơ duy nhất. Công thức cấu tạo của X, Y là:

A. CH3OOC-CH2-COOCH3, CH3COOC2H3.
B. CH3COO-CH2-COOCH3, CH3COOC2H3.
C. CH3-CH2-OOC- COOCH3, CH3COOC2H3.
D. CH3COO-CH2-COOCH3, C2H3COOCH3.

Câu 7: Cho các phương trình phản ứng:

(1) KMnO4 + HCl đặc →(to)
(2) Hg + S →
(3) F2 + H2O →
(4) NH4Cl + NaNO2 →(to)
(5) Mg + H2O →(to)
(6) H2S + O2 dư →(to)
(7) SO2 + dung dịch Br2
(8) Mg + dung dịch HCl →

Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là

A. 6. B. 4. C. 7. D. 5.

Câu 8: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) HCOOH, (3) CH3NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:

A. (2), (3), (1). B. (2), (1), (3). C. (3), (1), (2). D. (1), (2), (3).

Câu 9: Dung dịch chất nào sau đây phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2?

A. C6H5NH2. B. CH3NH2. C. CH3COOH. D. C2H5OH.

Câu 10: Hãy chọn câu phát biểu sai:

A. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt
B. Nhóm OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
C. Khác với benzen, phenol phản ứng dễ dàng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo thành kết tủa trắng.
D. Phenol có tính axit yếu nhưng mạnh hơn H2CO3.

Câu 11: Dung dịch nào sau đây phản ứng được với dung dịch CaCl2?

A. NaNO3. B. HCl. C. NaCl. D. Na2CO3.

Câu 12: Trong thực tế để làm sạch lớp oxit trên bề mặt kim loại trước khi hàn người ta thường dung 1 chất rắn màu trắng. Chất rắn đó là?

A. NH4Cl B. Bột đá vôi C. NaCl D. Nước đá

Câu 13: Thủy phân este E đơn chức có phân tử khối 100 thu được axit mạch hở có nhánh X và ancol Y. Cho Y qua CuO đốt nóng thì thu được sản phẩm hữu cơ Z. Cho 0,1 mol Z phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra 43,2 gam Ag. Tên gọi của E là:

A. metyl metacrylat B. metyl isobutirat
C. isopropenyl axetat D. metyl acrylat

Câu 14: Gluxit là hợp chất tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm -OH và có nhóm:

A. cacboxyl B. hydroxyl C. anđehit D. cacbonyl

Câu 15: Cặp hóa chất có thể phản ứng oxi hóa – khử với nhau là

A. Fe2O3 và HI. B. Br2 và NaCl. C. CaCO3 và H2SO4. D. FeS và HCl.

(Còn tiếp)

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Hóa 12 - Giải Hoá 12

    Xem thêm