Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Lam Kinh (Lần 2)
Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Hóa
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Lam Kinh (Lần 2) gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án đi kèm, đây là tài liệu luyện tập môn Hóa hữu ích dành cho các bạn thí sinh chuẩn bị bước vào kì thi THPT Quốc gia, luyện thi Đại học, Cao đẳng khối A, khối B năm 2016. Mời các bạn tham khảo.
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Chuyên Biên Hòa, Hà Nam
Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Krông Ana, Đắk Lắk (Lần 1)
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Yên Thế, Bắc Giang (Lần 2)
TRƯỜNG THPT LAM KINH (Đề thi gồm có 05 trang) | ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC THI QUỐC GIA KHỐI 12 NĂM HỌC 2015 - 2016 LẦN 2 Môn: Hóa học Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm |
Câu 1: Cấu hình electron của một ion X3+ là: 1s22s22p63s23p63d5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc:
A. Chu kì 4, nhóm VIIIB. B. Chu kì 5, nhóm VIIIB.
C. Chu kì 4, nhóm IIB. D. Chu kì 4, nhóm VIIIA.
Câu 2: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe vào dung dịch FeCl3;
(b) Cho mẫu gang vào dung dịch H2SO4 loãng;
(c) Cho hợp kim Fe - Cu vào dung dịch HCl;
(d) Cho hợp kim Zn - Fe vào dung dịch NaCl (không có O2 hòa tan);
Các trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:
A. (a) và (b). B. (b) và (d). C. (c) và (d). D. (b) và (c).
Câu 3: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là:
A. dung dịch HCl. B. quỳ tím. C. natri kim loại. D. dung dịch NaOH.
Câu 4: Có các phát biểu sau:
(a) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước.
(b) Các kim loại kiềm có thể đẩy các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của chúng.
(c) Các ion Na+, Mg2+, Al3+ có cùng cấu hình electron ở trạng thái cơ bản và đều có tính oxi hóa yếu.
(d) Các kim loại kiềm K, Rb, Cs có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với nước.
(e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dich AlCl3, sau phản ứng thu được dung dịch trong suốt.
Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là:
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 5: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:
A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2=CHCOOCH3.
C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2.
Câu 6: Có thể điều chế kim loại nào trong số các kim loại sau: Cu, Na, Ca, Al bằng cả 3 phương pháp điều chế kim loại phổ biến?
A. Al. B. Ca. C. Cu. D. Na.
Câu 7: Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là:
A. K, Cu, Zn. B. Zn, Cu, K. C. K, Zn, Cu. D. Cu, K, Zn.
Câu 8: Xà phòng hoá hoàn toàn 14,8 gam CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là:
A. 100 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.
Câu 9: Phát biểu không đúng là:
A. Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
B. Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit.
C. Thủy phân đến cùng các protein đều thu được các α-amino axit.
D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
Câu 10: Chất nào sau đây chứa 2 nguyên tử N trong phân tử?
A. Lysin. B. Metylamoni clorua. C. Tơ nitron. D. Glu-Gly-Gly.
Câu 11: Dung dịch phenol (C6H5OH) không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Br2. B. Na. C. NaCl. D. NaOH.
Câu 12: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3(đặc, nguội). Kim loại M là:
A. Zn. B. Al. C. Fe. D. Ag.
(Còn tiếp)
Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016
Câu 1: Cấu hình electron của một ion X3+ là: 1s22s22p63s23p63d5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc:
A. Chu kì 4, nhóm VIIIB. B. Chu kì 5, nhóm VIIIB.
C. Chu kì 4, nhóm IIB. D. Chu kì 4, nhóm VIIIA.
Câu 2: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe vào dung dịch FeCl3;
(b) Cho mẫu gang vào dung dịch H2SO4 loãng;
(c) Cho hợp kim Fe - Cu vào dung dịch HCl;
(d) Cho hợp kim Zn - Fe vào dung dịch NaCl (không có O2 hòa tan);
Các trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:
A. (a) và (b). B. (b) và (d). C. (c) và (d). D. (b) và (c).
Câu 3: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là:
A. dung dịch HCl. B. quỳ tím. C. natri kim loại. D. dung dịch NaOH.
Câu 4: Có các phát biểu sau:
(a) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước.
(b) Các kim loại kiềm có thể đẩy các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của chúng.
(c) Các ion Na+,Mg2+, Al3+ có cùng cấu hình electron ở trạng thái cơ bản và đều có tính oxi hóa yếu.
(d) Các kim loại kiềm K, Rb, Cs có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với nước.
(e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dich AlCl3, sau phản ứng thu được dung dịch trong suốt.
Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là:
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 5: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:
A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3.
C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2.
Câu 6: Có thể điều chế kim loại nào trong số các kim loại sau: Cu, Na, Ca, Al bằng cả 3 phương pháp điều chế kim loại phổ biến?
A. Al. B. Ca. C. Cu. D. Na.
Câu 7: Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là:
A. K, Cu, Zn. B. Zn, Cu, K. C. K, Zn, Cu. D. Cu, K, Zn.
Câu 8: Xà phòng hoá hoàn toàn 14,8 gam CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là:
A. 100 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.
Câu 9: Phát biểu không đúng là:
A. Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
B. Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit.
C. Thủy phân đến cùng các protein đều thu được các α-amino axit.
D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
Câu 10: Chất nào sau đây chứa 2 nguyên tử N trong phân tử?
A. Lysin. B. Metylamoni clorua. C. Tơ nitron. D. Glu-Gly-Gly.
Câu 11: Dung dịch phenol (C6H5OH) không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Br2. B. Na. C. NaCl. D. NaOH.
Câu 12: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3(đặc, nguội). Kim loại M là:
A. Zn. B. Al. C. Fe. D. Ag.
(Còn tiếp)