Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giáo án Địa lý 7 bài 56: Khu vực Bắc Âu

Giáo án Địa lý lớp 7

Giáo án Địa lý 7 bài 56: Khu vực Bắc Âu với nội dung được biên soạn kỹ lưỡng nhằm giúp các em học sinh hiểu rõ đặc điểm ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên ở Bắc Âu, rèn luyện kĩ năng chỉ lược đồ, phân tích, giải thích.

Giáo án Địa lý 7 bài 57: Khu vực Tây và Trung Âu

Giáo án Địa lý 7 bài 58: Khu vực Nam Âu

BÀI 56: KHU VỰC BẮC ÂU

A. Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần

1. Kiến thức:

- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm nổi bậc về tự nhiên, kinh tế của khu vực Bắc Âu

2. Kỹ năng, thái độ:

  • Rèn luyện HS phân tích lược đồ CN và NN, tranh ảnh
  • Giáo dục BTTN & ĐDSH (Mục II)

B. Phương tiện dạy học cần thiết:

- Lược đồ khu vực Bắc Âu. Hình ảnh, tư liệu về khu vực

C. Tiến trình tổ chức bài mới:

1. Kiểm tra bài cũ

- Vì sao CN ở châu Âu đạt hiệu quả cao?

2. Giới thiệu bài mới:

Các bước lên lớpNội dung ghi bảng

GM1: Khái quát tự nhiên

HS tự nghiên cứu SGK và bản đồ thảo luận theo bàn với nội dung sau:

+ Tên các nước Bắc Âu (Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, Ai-xơ-len)

+ Các nước trên bán đảo Xcan-di-na-vi: Thụy Điển, Na Uy

Quan sát H56.1, 56.2, 56.3 SGK kể tên các dạng địa hình do băng hà cổ để lại cho Bắc Âu (bờ biển dạng fio ở Na Uy và hồ băng hà ở Phần Lan

Quan sát H56.4 SGK kết hợp với kiến thức đã học, giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phía đông và phía tây dãy Xcan-di-na-vi (Do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió tây ôn đới)

I. Khái quát tự nhiên:

- Khu vực Bắc Âu gồm các nước: Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan và Ai-xơ-len

- Địa hình băng hà cổ rất phổ biến trên bán đảo Xcan-di-na-vi: bờ biển dạng fio (Na Uy), hồ đầm (Phần Lan). Ai-xơ-len có nhiều núi lửa và suối nước nóng

- Khí hậu lạnh giá vào mùa đông, mát mẻ vào mùa hạ

Đánh giá bài viết
1 2.286
Sắp xếp theo

    Giáo án Địa lý lớp 7

    Xem thêm