Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giáo án mới Đại 10 Bài 1 Chương 3 Đại cương về Phương Trình

Giáo án mới Đại 10 Bài 1 Chương 3

VnDoc.com xin giới thiệu tới các bạn học sinh và thầy cô tài liệu: Giáo án mới Đại 10 Bài 1 Chương 3 Đại cương về Phương Trình, tài liệu sẽ giúp quý thầy cô có tiến trình bài dạy hiệu quả và khoa học hơn. Mời thầy cô và bạn đọc tham khảo.

Giáo án mới Đại 10 Bài 1 Chương 3 Đại cương về Phương Trình

I - Mục đính yêu cầu

Kiến thức: Biết và nắm được phương trình tương đương và PT hệ quả.

Kỹ năng: Biến đổi tương đương.

II- Tiến trình bài dạy

1- Kiểm tra sĩ số.

2- Kiểm tra bài cũ

Giải các phương trình sau.

1) x2 + x = 0 (1)

2)\frac{4x}{x-3}+x=0\(\frac{4x}{x-3}+x=0\)

3) x2 - 4 = 0 (3)

4) 2 + x = 0 (4)

Ta thấy tập nghiệm của PT(1) là T1 = {-1;0} bằng tập nghiệm của PT (2) ta nói rằng PT (1) tương đương với PT (2), tập nghiệm của PT (3) không bằng tập nghiệm của PT (4) ta nói rằng PT (3) không tương đương với PT (4).

3- Nội dung

TGHoạt động của thầyHoạt động của tròTrình chiếu

- Nêu nội dung định lí.

- Cách viết 1) có đúng không? vì sao?

- Cách viết 2) có đúng không? vì sao?

- Cách viết 3) có đúng không? vì sao?

a) Cách viết 1) không đúng . vì pt tương đương với pt ban đầu đã làm thay đổi đk của pt ban đầu.

b) Đúng.

c) Đúng.

làm thay đổi điều kiện của nó thì ta được một phương trình mới tương đương.

a) Cộng hay trừ hai vế với cùng một số hoặc cùng một biểu thức;

b) Nhân hoặc chia hai vế cùng với một số khác không hoặc với một biểu thức luôn có giá trị khác 0.

Chú ý: Chuyển vế và đổi dấu một biểu thức thực chất là thực hiện phép cộng hay trừ hai vế với biểu thức đó.

Kí hiệu. Ta dùng kí hiệu “Û” để chỉ sự tương đương của các phương trình.

Ví dụ 2: Không so sánh tập nghiệm của các PT. Hãy cho biết cách viết nào là đúng. Vì sao?

a)x+\frac{1}{x+1}=\ \frac{1}{x-1}+1\ \(x+\frac{1}{x+1}=\ \frac{1}{x-1}+1\ \)⇒ x= 1

b) (x2+ 1)(x-1) = 2(x2+ 1) ⇒ x-1 = 2

c) x2+ 2x = 4 + 2x ⇒ x2 = 4

Nhiều khi giải một phương trình không phải lúc nào cũng áp dụng được phép biến đổi tương đương. Trong nhiều trường hợp ta phải biến đổi về phương trình hệ quả.

- Nêu định nghĩa phương trình hệ quả.

- Nêu cách viết.

- Nêu định nghĩa nghiệm ngoại lai.

- Nêu các phép biến đổi dẫn đến phương trình hệ quả.

- Để loại nghiệm ngoại lai ta phải làm như thế nào?

- Tìm đk của PT?

- Chọn phép biến đổi dẫn đến PT hệ quả?

- Giải phương trình hệ quả?

- Tìm nghiệm ngoại lai?

- Đối chiếu với ĐK và thử trực tiếp vào PT ban đầu.

- ĐK của PT (*) x ≥ 0.

- Bình phương 2 vế của PT(*)

Phương trình (*) có hai nghiệm x = 1 và x = 4.

-Nghiệm ngoại lai x =1.

3- Phương trình hệ quả.

ĐN: Nếu mọi nghiệm của PT f(x) = g(x) đều là nghiệm của PT f1(x) = g1(x) thì PT f1(x) = g1(x) gọi là PT hệ quả của PT f(x) = g(x).

Ta viết: f(x) = g(x) Þ f1(x) = g1(x)

-PT hệ quả có thể có thêm nghiệm không phái là nghiệm của PT ban đầu. Ta gọi nghiệm đó là nghiệm ngoại lai.

- Các phép biến đổi dẫ đến PT hệ quả là: bình phương 2 vế của PT, nhân cả 2 vế của PT với một đa thức.

- Để loại nghiệm ngoại lai, ta phải thử lại các nghiệm tìm được.

Ví dụ 3: Giải phương trình

(*)

Giải: ĐK của PT (*) x ≥ 0.

Bình phương 2 vế của PT(*) ta đưa dến PT hệ quả sau:

(*)Þ (x-2)2 = x

Þ x2 -5x+4 = 0 (**)

Phương trình (*) có hai nghiệm x = 1 và x = 4.

Ta thấy 2 nghiệm của PT đều thoả mãn đk(*), thử lại vào PT(*) ta thấy x =1 không phải là nghiệm, x= 4 là nghiệm của PT(*).

Vậy PT(*) có nghiệm duy là x =4.

4- Củng cố, dặn dò.

+ Phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương thường dùng.

+ Phương trình hệ quả và cách loại nghiệm ngoại lai.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán lớp 10

    Xem thêm