Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giáo án môn Sinh học lớp 11 bài 23

Giáo án môn Sinh học học lớp 11

Giáo án môn Sinh học lớp 11 bài 23: Ôn tập được VnDoc sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Sinh học 11 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức:

  • Hệ thống hoá kiến thức chương 1
  • Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.

II. CHUẨN BỊ:

  • PHT.
  • Tờ nguồn
  • Hình 22.1, 22.2, 22.3 và bảng 22 SGK

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.

1. Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ.

- 6 học sinh lên hoàn thiện 6 phần trong ôn tập chương

- Kiểm tra vở học sinh (10 hs)

3. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức cơ bản

* Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ dinh dưỡng ở thực vật

GV: Yêu cầu quan sát hình 22.1 và chỉ rõ quá trình nào xảy ra trong cấu trúc nào và ở đâu?

HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.

GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa gô hấp và quang hợp.

GV: Nêu mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp? Tại sao nói đó là 2 mặt của một quá trình đối lập nhưng lại thống nhất trong trao đổi năng lượng ở thực vật?

HS: Nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi.

GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 3: Tìm hiểu tiêu hóa ở động vật

GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:

+ Khái niệm tiêu hoá?

+ Sự thích nghi của quá trình và cấu trúc tiêu hoá phù hợp với loại thức ăn?

+ Diễn biến tiêu hoá ở người?

HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.

GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 4: Tìm hiểu hô hấp ở động vật

GV: + Phân tích đặc điểm của bề mặt trao đổi khí? Tại sao nói mang là cơ quan hô hấp chuyên hoá với việc trao đổi khí dưới nước? HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.

* Hoạt động 5: Tìm hiểu hệ thống tuần hoàn ở động vật

GV: Sự tiến hoá của hệ tuần hoàn qua các nhóm động vật? Vai trò của tim? Tại sao tim có khả năng đập tự động?

HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.

* Hoạt động 6: Tìm hiểu cơ chế duy trì cân bằng nội môi

GV: + Vai trò của thận và gan trong điều hoà ASTT? Tại sao nói cân bằng nội môi là cơ chế tự điều chỉnh?

HS: Nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi.

GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận

I. MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT.

a. CO2 khuếch tán qua khí không của lá.

b. Quang hợp trong lục lạp của lá.

c. Dòng mạch rây

d. Dòng mạch gỗ

e. Quá trình thoát hơi nước ở là

II. MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP

+ C02 và H2O

+ Đường và oxi

+ ADP và NAD+

+ ATP

III. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT

Qúa trình tiêu hoá

TH ở động vật đơn bào

TH ở động vật có túi tiêu hoá

TH ở động vật có ống tiêu hóa

TH cơ học

x

TH hoá học

x

x

x

IV. HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT

- Thực vật trao dổi khí củ yếu qua khí khổng.

- Động vật trao đổi khí: qua da, bề mặt cơ thể, mang, phổi, hệ thống ống khí.

V. HỆ THỐNG TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT

+ Thực vật: dòng mạch gỗ, dòng mạch rây

+ Động vật: Hệ tuần hoàn

+ Nêu mối quan hệ của hệ tuần hoàn với hệ hô hấp, hệ bài tiết và hệ tiêu hoá

VI. CƠ CHẾ DUY TRÌ CẦN BẰNG NỘI MÔI

Sơ đồ cơ chế diều hóa cân bằng nội môi SGK trang 96.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giáo án Sinh học lớp 11

    Xem thêm