Đinh Thị Nhàn Sinh học Lớp 9

Hãy tìm thêm các ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ đối địch của các sinh vật khác loài

. Trong các ví dụ đó, những sinh vật nào là sinh vật được lợi hoặc bị hại?

5
5 Câu trả lời
  • Xử Nữ
    Xử Nữ

    * Quan hệ đối địch:

    - Trong rừng,sư tử ăn thịt hươu, sư tử gây hại cho hươu.

    - Cây tầm gửi kí sinh trên cây thân cay mận, đào hút dinh dưỡng từ cây.

    - sâu ăn lá, sâu gậy hại cho cây.

    - châu chấu, chuột ăn lúa, châu chấu, chuột gây hại cho cây lúa, làm mất mùa, giảm năng suất.

    - Cá mập ăn cá bé, cá mập gây hại cho cá bé.

    - Rắn ăn chuột, rắn gây hại cho chuột.

    * Quan hệ hỗ trợ:

    - Trong rừng Lim và chuối rừng. lim che mát, chắn bớt gió cho chuối rừng, ngược lại chuối che mát, giữ ẩm cho đất ở gốc lim.

    - Hươu sống thành bầy để tranh sự săn bắt của sư tử.

    - Chim sáo ăn thức ăn thừa mắc trên răng của trâu rừng.

    - Trâu rứngống theo bầy để ngăn chặn sự tấn công của kẻ thù.

    Trả lời hay
    9 Trả lời 24/10/21
    • Biết Tuốt
      Biết Tuốt

      Hãy tìm thêm các ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ đối địch của các sinh vật khác loài. Trong các ví dụ đó, những sinh vật nào là sinh vật được lợi hoặc bị hại?

      Trả lời:

      Quan hệ đối địch:

      - Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển thì năng suất lúa giảm (lúa là loài bị hại, cỏ dại là loài được lợi)

      - Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ (hươu là loài bị hại, hổ là loài được lợi)

      - Bọ dừa phá hoại cây dừa làm chết cây, năng suất vườn dừa giảm.

      - Cây tầm gửi kí sinh trên cây thân gỗ, hút chất dinh dưỡng của cây.

      - Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm sẽ bị độc đó.

      Quan hệ hỗ trợ:

      - Địa y sống bám trên cành cây (địa y được lợi, cành cây không bị hại cũng không có lợi)

      - Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ Đậu (cả vi khuẩn và cây họ đậu đều được lợi)

      - Chim sáo ăn thức ăn thừa mắc trên răng của trâu rừng.

      - Trùng roi sống trong ruột mối, giúp mối tiêu hóa thức ăn.

      Trả lời hay
      4 Trả lời 24/10/21
      • Xuka
        Xuka

        * Quan hệ đối địch:

        - Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại gây hại cho lúa, sâu rầy gây hại cho lúa.

        - Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suất vườn dừa giảm.

        - Cây tầm gửi kí sinh trên cây thân gỗ.

        - Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm sẽ bị độc đó.

        - Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh.

        * Quan hệ hỗ trợ:

        - Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối, ngược lại chuối che mát, giữ ẩm cho đất ở gốc dừa.

        - Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ.

        - Chim sáo ăn thức ăn thừa mắc trên răng của trâu rừng.

        - Trùng roi sống trong ruột mối.

        Trả lời hay
        2 Trả lời 22/02/23
        • Ỉn
          Ỉn

          Quan hệ đối địch:

          - Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển thì năng suất lúa giảm (lúa là loài bị hại, cỏ dại là loài được lợi)

          - Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ (hươu là loài bị hại, hổ là loài được lợi)

          - Bọ dừa phá hoại cây dừa làm chết cây, năng suất vườn dừa giảm.

          - Cây tầm gửi kí sinh trên cây thân gỗ, hút chất dinh dưỡng của cây.

          - Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm sẽ bị độc đó.

          Quan hệ hỗ trợ:

          - Địa y sống bám trên cành cây (địa y được lợi, cành cây không bị hại cũng không có lợi)

          - Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ Đậu (cả vi khuẩn và cây họ đậu đều được lợi)

          - Chim sáo ăn thức ăn thừa mắc trên răng của trâu rừng.

          - Trùng roi sống trong ruột mối, giúp mối tiêu hóa thức ăn.

          Tham khảo thêm: Giải bài tập trang 134 SGK Sinh lớp 9: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

          0 Trả lời 24/10/21
          • Đen2017
            Đen2017

            Quan hệ đối địch:

            – Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại gây hại cho lúa, sâu rầy gây hại cho lúa.

            – Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suât vườn dừa giảm.

            Quan hệ hỗ trợ: •

            Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuôi, ngược lại chuôi che mát, giử ẩm cho đát ờ gốc dừa.

            0 Trả lời 22/02/23

            Sinh học

            Xem thêm