Ảnh hường đến VN:
+ Nền văn học Ấn Độ cũng được yêu thích ở Việt Nam, mà nổi tiếng Nhất đó là bộ sử thi Ramayana.
+ Việt Nam tiếp xúc với Phật giáo vào khoảng đầu Công nguyên với màu sắc của Tiểu thừa Nam tông, và thành lập nên trung tâm Phật giáo lớn nhất là Luy Lâu. Về sau, từ Trung Hoa, Phật giáo Đại thừa du hành vào nước ta vào khoảng thế kỷ thứ IV – V. Từ đó đạo Phật đã được phổ biến rộng khắp trong quần chúng nhân dân mà phát triển cực thịnh là vào thời Lý – Trần.
+ Sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ thể hiện qua các công trình có tính chất tôn giáo như đền, tháp, điêu khắc trên phù điêu mà tiêu biểu ở ở Việt Nam thì có thánh địa Mỹ Sơn.
+ Ở Việt Nam, người Chăm có các lễ hội đền tháp như: lễ hội tháp bà Po Nagar vào tháng tư hằng năm.
+ Còn với ẩm thực, như là món cà ri Ấn Độ khi du nhập vào Việt Nam thì người Việt, đã biến tấu bằng cách nấu nhiều nước hơn và được dùng với nhiều hình thức đa dạng.
Phong trào văn hóa Phục Hưng lại có tác động to lớn đối với xã hội Tây Âu vì:
+ Lên án nghiêm khắc giáo hội Thiên Chúa và tấn công vào trật tự phong kiến, góp phần quan trọng vào giải phóng tư tưởng, tình cảm của con người khỏi sự nô dịch của thần học.
+ Là bước tiến lớn trong lịch sử văn minh Tây Âu, tạo ra những tiền đề văn hoá, tư tưởng và tôn giáo quan trọng nhằm giúp giai cấp tư sản định hình nền văn hoá và tôn giáo mới của riêng mình.
=> Cùng với Văn hoá Phục hưng, Cải cách tôn giáo là những đòn tấn công (đầu tiên của giai cấp tư sản vào trật tự phong kiến, làm cơ sở cho các cuộc đấu tranh về chính trị.
- Tác động phong trào Văn hóa Phục hưng đến xã hội Tây Âu:
+ Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến
+ Là "cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại" mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại.
Nhà Đường (TQ) tồn tại trong 289 năm, khởi đầu vào năm 618 và kết thúc vào năm 907, nhà Đường thường được xem là một trong những đỉnh cao huy hoàng trong lịch sử nền văn minh Trung Hoa.