Theo em, con người cần phải hiểu rằng thiên nhiên chính là nguồn sống của con người, vì nơi đây là nơi cung cấp đồ ăn sức uống và rất nhiều khoảng sản. Do đó, con người cần phải bảo vệ thiên nhiên: trồng thêm nhiều cây xanh, sử dụng tài nguyên tiết kiệm, giảm thiểu rác thải,…
Các tác phẩm văn học hiện đại có yếu tố kỳ ảo: Tết ở làng địa ngục (Thảo Trang), Chuyện xứ Lang- Biang ( Nguyễn Nhật Ánh), Alice ở xứ sở thần tiên (Lewis Carroll).
Trong chuyện xứ Lang Biang, tác phẩm xây dựng một thế giới phù thủy đầy bí ẩn, hấp dẫn với những phép thuật kỳ diệu, những sinh vật huyền bí và những câu chuyện ly kỳ.
Chi tiết nàng Bích Châu hiển linh giúp vua thắng trận và việc nàng được lập đền thờ:
1. Ý nghĩa:
-Thể hiện niềm tin vào sức mạnh siêu nhiên, vào sự phù trợ của thần linh.
-Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc.
-Ca ngợi công lao của Nàng Bích Châu trong cuộc chiến chống giặc ngoại xâm.
2. Tác dụng:
Góp phần làm nổi bật chủ đề của tác phẩm.
Tạo sự hấp dẫn, ly kỳ cho câu chuyện.
Thể hiện quan niệm của tác giả về cuộc sống.
3. Bình luận:
-Chi tiết này là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả.
-Thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố lịch sử và yếu tố kì ảo.
-Giúp tác phẩm có giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao.
Cụ thể:
- Nàng Bích Châu hiển linh giúp vua Trần Duệ Tông đánh tan quân Chiêm Thành.
Nàng được lập đền thờ để tưởng nhớ công lao.
-Ngoài ra, chi tiết này còn thể hiện:
+Niềm tin vào sự bất tử của linh hồn.
+Lòng biết ơn của nhân dân đối với những người có công với đất nước.
Kết luận:
Chi tiết nàng Bích Châu hiển linh giúp vua thắng trận và việc nàng được lập đền thờ là một chi tiết có ý nghĩa quan trọng trong tác phẩm. Chi tiết này góp phần làm nổi bật chủ đề, tạo sự hấp dẫn cho câu chuyện và thể hiện quan niệm của tác giả về cuộc sống.
Mình thấy ở bài https://vndoc.com/soan-bai-hai-khau-linh-tu-ket-noi-tri-thuc-321979 có đáp án nè
- Một số truyện truyền kì có yếu tố kì ảo:
+ Thánh Gióng
+ Chử Đồng Tử
+ Vũ nương
+ Chuyện người con gái Nam Xương
+ Mị Châu - Trọng Thủy
- Em ấn tượng nhất với câu chuyện: Mị Châu - Trọng Thủy. Vì: Trong truyện Mị Châu - Trọng Thủy, tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm và sự hy sinh của người con gái được thể hiện một cách rất rõ ràng. Mi Châu, với tình yêu mãnh liệt đối với đất nước và dân tộc, đã sẵn sàng hy sinh tất cả để bảo vệ và giữ vững chủ quyền của quê hương. Do đó, truyện Mi Châu - Trọng Thủy không chỉ là câu chuyện về sự hy sinh và lòng dũng cảm của một người con gái, mà còn là biểu tượng của tinh thần chiến đấu và niềm tự hào dân tộc.
Truyện "Sự tích Hồ Gươm":
Câu chuyện kể về vua Lê Lợi trả gươm cho Long Quân sau khi đánh tan quân Minh. Truyện có nhiều chi tiết kì ảo như:
- Chàng trai gặp cụ già trao gươm và được dặn dò cách đánh giặc.
-Lưỡi gươm sáng quắc, giúp vua Lê Lợi đánh tan quân Minh.
-Vua Lê Lợi trả gươm cho Long Quân dưới hồ.
Cảm nhận:
Truyện thể hiện niềm tin vào sức mạnh của con người, đồng thời ca ngợi tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm và ý thức giữ gìn độc lập dân tộc. Chi tiết kì ảo góp phần tô đậm thêm tính chất anh hùng ca của câu chuyện, đồng thời thể hiện quan niệm của người xưa về sự trợ giúp của thần linh cho những người có chính nghĩa.
Bạn tham khảo đáp án ở bài https://vndoc.com/soan-bai-may-y-nghi-ve-tho-ket-noi-tri-thuc-321965 này nè
- Các luận điểm thể hiện quan niệm của tác giả về thơ:
+ Từ trước đến nay đã có nhiều định nghĩa về thơ, nhưng lời định nghĩa nào cũng vẫn không đủ.
+ Đầu mối của thơ có lẽ ta đi tìm bên trong tâm hồn con người chăng?
+ Nói đến hình ảnh trong thơ, Thơ là tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ nhất của tâm hồn khi đụng chạm với cuộc sống.
+ Chữ và tiếng trong thơ phải còn có giá trị khác, ngoài giá trị ý niệm.
+ Cuối cùng, tôi muốn nói tới vấn đề thơ tự do, thơ không vần. Theo tôi, những luật lệ của thơ, từ âm điệu, đến vần, đều là những võ khí rất mạnh trong tay người làm thơ.
Phân tích một luận điểm tiêu biểu:
Luận điểm: Nói đến hình ảnh trong thơ. Thơ là tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ nhất của tâm hồn con người.
1.Giải thích
Tác giả giải thích: : Nói đến hình ảnh trong thơ. Thơ là tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ nhất của tâm hồn khi đụng chạm với cuộc sống. Tóe lên ở những nơi giao nhau của tâm hồn với ngoại vật, trước hết là những cảm xúc. Cảm xúc là phần thịt xương hơn cả của đời sống tâm hồn.
2.Bình luận:
- Thơ phải có tư tưởng, có ý thức, vì bất cứ cảm xúc, tình tự nào của con người cũng dính liền với sự suy nghĩ.
- Thơ không nói bằng ý niệm thuần túy.
- Người làm thơ bắt chợt trong lòng mình một ý nghĩ hay tình cảm, dù thành thực và sâu sắc, cũng không vội dừng lại, đem những tiếng có vần điệu chăng lưới bắt lấy ý nghĩ hay tình cảm ấy.
- Những hình ảnh còn tươi nguyên, mà nhà thơ tìm thấy, bao giờ cũng mới mẻ, đột ngột lạ lùng.
3. Chứng minh:
Tác giả đưa ra dẫn chứng là những câu thơ hay, những quan niệm thể hiện tiếng nói của tâm hồn con người.
- Trên trời có đám mây xanh/ Ở giữa mây trắng, xung quanh mây vàng/ Ước gì anh lấy được nàng.
- Mượn câu nói của một nhà văn Pháp, nhà thơ bao giờ cũng là ngôi thứ nhất. Nhưng những hình ảnh mới lạ ấy đều có trong đời thực, chúng ta đều thấy.
Bạn tham khảo đáp án ở bài https://vndoc.com/soan-bai-nang-luc-sang-tao-ket-noi-tri-thuc-321961 này nhé
Người Việt Nam cần có hiểu biết về văn hóa truyền thống của dân tộc mình vì nó giúp người dân tạo dựng cảm giác tự hào và tinh thần đoàn kết với dân tộc của họ, đồng thời cung cấp hướng dẫn cho cuộc sống và quyết định cá nhân của họ.
Tham khảo đáp án ở bài https://vndoc.com/soan-bai-lop-12-dan-ghi-ta-cua-lorca-114608 này nè bạn ơi