Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng giảm dần, vận tốc của quả bóng tăng dần.
(1) giảm.
(2) tăng.
Các thí nghiệm trên cho thấy động năng phụ thuộc vào hai yếu tố: khối lượng của vật và vận tốc của vật:
- Khi khối lượng của vật không đổi, nếu vận tốc tăng thì động năng cũng tăng (động năng tỉ lệ với bình phương vận tốc).
- Khi vận tốc không đổi, động năng tỉ lệ thuận với khối lượng.
- Khi thay quả cầu A bằng quả cầu A' có khối lượng lớn hơn thì miếng gỗ B dịch chuyển ra xa hơn.
- Công thực hiện của quả cầu A' lớn hơn so với công do quả cầu A thực hiện.
- Động năng của quả cầu phụ thuộc vào khối lượng của nó. Quả cầu có khối lượng càng lớn thì động năng của nó càng lớn.
Như vậy, động năng của vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.
- Độ lớn vận tốc của quả cầu tăng lên so với vận tốc của nó trong thí nghiệm 1.
- Công của quả cầu A thực hiện lớn hơn so với trước.
Như vậy, khi vận tốc tăng thì động năng tăng. Các thí nghiệm chính xác cho thấy động năng tăng tỉ lệ với bình phương vận tốc.
Từ kết quả thí nghiệm trên hãy tìm từ thích hợp cho vào chỗ trống của câu kết luận sau:
Một vật chuyển động có khả năng……tức là có cơ năng.
TL:
1 vật chuyển động có khả năng sinh công tức là có cơ năng.
Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.
Cắt hoặc đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao. Như vậy lò xo đã thực hiện công tức là nó có cơ năng.
a) Trong 1h, con ngựa kéo xe đi được quãng đường là:
s = vt = 9.1 = 9 km = 9000 m
Công của lực ngựa kéo trong 1 giờ là:
A = F.S = 200.9000 = 1800000 J
Công suất của ngựa trong 1 giờ = 3600 (s) là:
b) Ta có:
mà
Với thì