Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:
Bạn tham khảo lý thuyết bài: https://vndoc.com/cach-de-tinh-van-toc-trung-binh-205993
Bạn tham khảo bài: https://vndoc.com/mau-sac-cac-vat-duoi-anh-sang-trang-va-duoi-anh-sang-mau-184160
Bạn tham khảo bài: https://vndoc.com/ly-thuyet-tinh-tuong-doi-cua-chuyen-dong-cong-thuc-cong-van-toc-178632
b) Hình vẽ
cắm ổ điện đa năng vào ổ điện,các thiết bị như quạt, máy tính, ... có thể cắm vào ổ điện đa năng để sử dụng
Cùng cày một sào đất nghĩa là thực hiện công A như nhau: A1 = A2 = A.
Thời gian thực hiện công A1 của trâu cày là: t1 = 2 giờ = 2.60 phút = 120 phút.
Thời gian thực hiện công A2 của máy cày là: t2 = 20 phút.
Công suất khi dùng trâu là: \(\mathrm{P}_{1}=\frac{\mathrm{A}_{1}}{\mathrm{t}_{1}}\)
Công suất khi dùng máy là: \(P_{2}=\frac{A_{2}}{t_{2}}\)
Ta có: \(\begin{aligned}
&\frac{\mathrm{P}_{1}}{\mathrm{P}_{2}}=\frac{\mathrm{A}_{1}}{\mathrm{t}_{1}}: \frac{\mathrm{A}_{2}}{\mathrm{t}_{2}}=\frac{\mathrm{A}_{1}}{\mathrm{~A}_{2}} \cdot \frac{\mathrm{t}_{2}}{\mathrm{t}_{1}} \\
&=\frac{\mathrm{t}_{2}}{\mathrm{t}_{1}}=\frac{20}{120}=\frac{1}{6}\left(\text { vì } \mathrm{A}_{1}=\mathrm{A}_{2}\right)
\end{aligned}\)
Vậy dùng máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần.
Xem thêm...Có thể điền 2 cách:
Anh Dũng làm việc khỏe hơn vì trong cùng một khoảng thời gian anh Dũng thực hiện được một công lớn hơn.
Anh Dũng làm việc khỏe hơn vì để thực hiện được cùng một công là 1J thì anh Dũng mất ít thời gian hơn.
Có thể chọn phương án c hoặc d: So sánh thời gian của 2 người để thực hiện được cùng 1 công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn hoặc so sánh công của 2 người thực hiện trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
Giải:
a. Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng nửa trọng lượng của vật:
\(F = \;\dfrac{1 }{ 2}P = \;\dfrac{{420} }{ 2}\; = 210{\rm{ }}N.\)
Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực, vậy phải thiệt hai lần về đường đi (theo định luật về công). Nghĩa là muốn nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đầu dây đi một đoạn \(l = 2.h = 8m \Rightarrow h = 4m.\)
b. Công nâng vật lên: \(A = P.h = 420.4 = 1 680\, J\).
Tính cách khác: \(A = F.l= 210. 8 = 1 680J.\)
a. Trường hợp thứ nhất: lực kéo nhỏ hơn 2 lần.
b. Trong cả 2 trường hợp, công của lực kéo bằng nhau.
c. Vì không có ma sát nên công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng cũng bằng công nâng trực tiếp vật lên sàn ô tô:
A = F.S = P.h = 500.1 = 500J.
Vì
\(F_{2}=\frac{1}{2} F_{1}\)
và s2 = 2s1 nên ta có:
\(A_{2}=F_{2} \cdot s_{2}=\frac{1}{2} F_{1} \cdot 2 s_{1}=F_{1} \cdot s_{1}=A_{1}\)
Do đó: A1 = A2
Ta có: s2 = 2s1
Bạn xem thêm ở đây nhé: Giải bài tập SGK Vật lý lớp 8 bài 14: Định luật về công
Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang?
TL:
Trọng lực theo phương thẳng đứng luôn vuông góc với phương chuyển động của hòn bi nên không có công cơ học trong trường hợp đó.