5(2x + 3 )( x + 2 ) - 2( 5x - 4 )( x - 1 ) = 75
<=> 5( 2x2 + 7x + 6 ) - 2( 5x2 - 9x + 4 ) = 75
<=> 10x2 + 35x + 30 - 10x2 + 18x - 8 = 75
<=> 53x + 22 = 75
<=> 53x = 53
<=> x = 1
Bà Tâm dù đau đớn nhưng vẫn biết kiểm soát hành vi của mình, chăm sóc con tận tình và giúp đỡ nhưng người bị HIV/AIDS.
=> Bà Tâm có tính tự chủ
- Thông qua các hoạt động của mình, Quốc tế thứ nhất đã truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân quốc tế.
- Đoàn kết, thống nhất các lực lượng vô sản quốc tế dưới ngọn cờ chủ nghĩa Mac.
- Các Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ở thành phố Tơ-ri-ơ (Đức), nổi tiếng thông minh học giỏi. Năm 23 tuổi, Mác đỗ Tiến sĩ Triết học. Năm 1843, bị trục xuất khỏi Đức do có khuynh hướng cách mạng, ông sang Pa-ri tiếp tục nghiên cứu và hoạt động trong phong trào cách mạng ở Pháp.
- Ăng-ghen sinh năm 1820 trong gia đình chủ xưởng giàu có ở thành phố Bác-men (Đức). Ông sớm nhận ra bản chất bóc lột, thủ đoạn làm giàu của giai cấp tư sản.
- Mác và Ăng-ghen đều nhận thấy sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là lật đổ sự thống trị của tư sản, giải phóng mọi áp bức bất công.
- Năm 1844, Ăng-ghen gặp Mác, bắt dầu tình bạn lâu dài, bền chặt và cảm động giữa hai nhà lí luận cách mạng lỗi lạc.
Vai trò của C. Mác trong việc thành lập Quốc tế thứ nhất:
- Chuẩn bị tổ chức, văn kiện, lãnh đạo đại hội để thành lập Quốc tế thứ nhất.
- Đứng đầu ban lãnh đạo, đưa Quốc tế thứ nhất chống lại những tư tưởng sai lệch, thông qua các nghị quyết đúng đắn.
- Đóng vai trò trung tâm thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế.
⟹ Vì vậy, C.Mác được xem là “linh hồn của Quốc tế thứ nhất”.
Phong trào công nhân từ sau cách mạng 1848 - 1849 đến năm 1870 đã có những nét nổi bật như:
- Phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ hơn, dưới sự lãnh đạo của một tổ chức quốc tế (Quốc tế thứ nhất).
- Giai cấp công nhân được giác ngộ và nhận thức rõ hơn về vai trò của giai cấp mình thông qua các hoạt động truyền bá chủ nghĩa Mác của Quốc tế thứ nhất.
- Có tinh thần đoàn kết quốc tế thông qua Quốc tế thứ nhất.
Phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước châu Âu trong nghĩa đầu thế kỉ XIX đều chưa giành được thắng lợi nhưng nó đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế, tạo điều kiện cho sự ra đời của lí luận cách mạng sau này.
(Nguồn: trang 30 sgk Lịch Sử 8:)
- Năm 1831, công nhân dệt ở Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm. Họ nêu cao khẩu hiệu "Sống trong lao động, chết trong chiến đấu". Cuộc khởi nghĩa cuối cùng bị giới chủ đàn áp.
- Năm 1844, công nhân dệt vùng Sơ-Iê-din (Đức) khởi nghĩa, chống lại sự hà khắc của giới chủ.
- Phong trào Hiến chương ở Anh, từ năm 1836 đến năm 1847, có quy mô, tổ chức và mang tính chất chính trị rõ rệt.
- Các cuộc đấu tranh của công nhân ờ Pháp, Đức. Anh nêu trên tuy cuối cùng đều bị thất bại, nhưng nó đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế, tạo điều kiện cho sự ra đời của lí luận cách mạng sau này.
Trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân đập phá máy móc, vì:
- Họ nghĩ máy móc là đối tượng làm họ khổ.
- Giai cấp công nhân chưa có tổ chức, ý thức giai cấp rõ ràng để tổ chức đấu tranh dưới hình thức khác.
=> Vì vậy, họ trút căm thù vào máy móc. Phong trào đập phá máy móc nổ ra mạnh mẽ trong thập niên XIX ở Anh, sau đó lan rộng sang các nước Đức, Pháp, Bỉ.
Vì trong thời kì cách mạng công nghiệp, kinh tế chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh chóng làm cho nguyên liệu và thị trường tăng nhanh, do đó các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
(Nguồn: trang 27 sgk Lịch Sử 8:)