Kế hoạch dạy học lớp 4 VNEN năm 2021 - 2022 các môn học

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI LỚP 4
Năm học 2021 2022
A. HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
1. Tổ chuyên môn tổ chức thực hiện các nội dung sau:
- Nghiên cứu chương trình môn học, hoạt động giáo dục
1
; nghiên cứu sách giáo khoa sử dụng tại nhà trường, các sách giáo
khoa khác thực hiện môn học, hoạt động giáo dục trong danh mục được Bộ GDĐT phê duyệt
2
để chọn các nội dung phù hợp,
thực hiện tích hợp, bổ sung, xây dựng chủ đề dạy học đưa vào kế hoạch dạy học môn học, hoạt động giáo dục; nghiên cứu kế
hoạch thời gian thực hiện chương trình các môn học, hoạt động giáo dục của n trường, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học,
hướng dẫn thực hiện các môn học, hoạt động giáo dục của các cấp thẩm quyền các quy định khác liên quan của Hiệu
trưởng nhà trường (nếu có).
- Nghiên cứu điều kiện tổ chức dạy học môn học, hoạt động giáo dục gồm: đội ngũ giáo viên, nguồn học liệu, thiết bị dạy
học, phòng học bộ môn (nếu có); nội dung giáo dục địa phương, chủ đề hoạt động giáo dục tập thể, nội dung thực hiện tích
hợp liên môn các điều kiện đảm bảo khác liên quan để tổ chức các hoạt động giáo dục môn học, hoạt động giáo dục trong
năm học tại nhà trường.
- Việc xây dựng kế hoạch dạy học môn học, hoạt động giáo dục cần đảm bảo phát huy vai trò từng nhân, tính tương tác,
hợp tác các thành viên trong tổ để đảm bảo tính liên thông giữa c môn học hoạt động giáo dục.
2. Tổ trưởng chuyên n giao nhiệm vụ cho giáo viên trong tổ xây dựng dự thảo kế hoạch dạy học n học, hoạt động giáo
dục; tổng hợp xây dựng dự thảo kế hoạch dạy học các n học, hoạt động giáo dục theo khối lớp; tổ chức trao đổi, thảo luận giữa
c thành viên tổ chuyên n về dự thảo kế hoạch; hoàn thiện dự thảo kế hoạch trình Hiệu trưởng phê duyệt theo khối lớp.
3. Giáo viên chủ động nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa các nội dung liên quan khác; tìm hiểu về đặc điểm đối
1
c định các mạch nội dung, kiến thức, ch đề học tập, nghiên cứu u cầu cần đạt về phẩm chất ng lực, thời lượng thực hiện; các yêu cầu v kiểm tra, đánh giá đối với môn học.
2
Nghiên cứu các chủ đề học tập, bài học thời lượng thực hiện được thiết kế trong sách giáo khoa, các học liệu bổ tr kèm theo, các ng liệu (kênh hình, kênh chữ, các học liệu
kèm theo) trong sách giáo khoa được sử dụng tại sở giáo dục để xây dựng phương án tích hợp, điều chỉnh, bổ sung trong q trình tổ chức dạy học.
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: [email protected] | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
tượng học sinh gồm: các đặc điểm về vùng miền; hoàn cảnh gia đình của học sinh; chất lượng học tập lớp dưới (dựa vào hồ bàn
giao chất lượng giáo dục)…; lập kế hoạch dạy học cho môn học, hoạt động giáo dục mình phụ trách, phù hợp điều kiện thực tiễn
3
.
Giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp lập kế hoạch giáo dục cho lớp học mình phụ trách theo ngày/tuần/tháng phù hợp với kế
hoạch chung của toàn khối, toàn trường. Tổng phụ trách đội dự thảo kế hoạch hoạt động, thống nhất với tổ chuyên môn, giáo viên
làm công tác chủ nhiệm về hình thức nội dung tiết Sinh hoạt dưới cờ đ thực hiện trong toàn trường.
4. Tổ chuyên môn xác định những chủ đề/bài học những nội dung cần điều chỉnh, bổ sung (nếu có); tổ chức xây dựng kế
hoạch dạy học môn học, hoạt động giáo dục; hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tổ chức thực hiện các hoạt động
dạy học môn học, hoạt động giáo dục theo kế hoạch; giám sát, kiểm tra, đánh giá đề xuất điều chỉnh, bổ sung kế hoạch dạy
học các môn học hoạt động giáo dục trong quá trình thực hiện.
5. Trong quá trình triển khai thực hiện, nhà trường tham khảo nội dung phần B dưới đây đ xây dựng kế hoạch dạy học các
môn học, hoạt động giáo dục cho phù hợp với tình hình thực tế, đặc trưng môn học, hoạt động giáo dục, thuận lợi trong q trình
thực hiện đảm bảo khoa học, hiệu quả.
B. KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
I. Căn cứ y dựng kế hoạch
Thc hin Kế hoch số 05/KH-THTTr ngày 5/10/2020 của Trường Tiểu học th trấn Na Hang về việc thực hin nhiệm v giáo
dục tiu học, m học 2020-2021,
n cứ o tình nh thực tế của Khối 4 các nhiệm vụ chun n được giao, Tổ khối 4 xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm
v m học 2020-2021, như sau:
Thực hiện ng n 2345/BDGDT GDTH ngày 7/6/2021 của Bộ giáo dục dào tạo V/V Hướng dẫn y dụng kế hoạch nhà
trường cấp tiểu học.
3
Về hình thức tổ chức chủ đề/bài học (gộp tiết để dạy theo chủ đề), không gian tổ chức lớp học và thời lượng thực hiện i học/chủ đề một cách hợp với đặc trưng từng môn học
để nâng cáo chất lượng dạy học.
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: [email protected] | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
II. Điều kiện thực hiện các môn học, hoạt động giáo dục
Căn cứ tình nh học tập của học sinh lớp mình chủ nhiệm hoặc b môn mình phụ trách, điều chỉnh nội dung chương trình
dạy học hợp lý. Đồng thời xây dựng kế hoạch dạy học đảm bảo nội dung kiến thức cho học sinh.
Thường xuyên nắm số lượng học sinh học tập sau mỗi buổi dạy, báo v trường đ biện pháp duy trì số học sinh trong
thời gian học tập còn lại.
Tăng cường công tác phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức, bị hỏng kiến thức trong thời gian nghỉ dịch.
Trên đây kế hoạch điều chỉnh nội dung chương trình dạy học năm học 2021-2022 của đơn vị./.
III. Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục
1. Môn học, hoạt động giáo dục (môn 1): Môn Tiếng việt 4
Tuần,
tháng
Chương trình sách giáo khoa
Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)
(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị
dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học
tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian nh
thức tổ chức…)
Ghi
chú
Tên bài học
Tiết
học/
thời
lượng
1
Bài 1A: Thương người như thể thương thân
3
Tích hợp KNS:Thể hiện sự thông cảm; Xác định giá
trị; Tự nhận thức về bản thân
Bài 1B: Thương người, người thương
3
BVMT:Ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên
nhiên gây ra (lũ lụt)
Bài 1C: Làm người nhân ái
2
2
Bài 2A: Bênh vực kẻ yếu
3
Tích hợp KNS:Thể hiện sự thông cảm; Xác định giá

Kế hoạch dạy học lớp 4 VNEN năm 2021 - 2022 các môn học: Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử, Địa lý, Âm nhạc,.... Các thầy cô cùng tham khảo chi tiết các nội dung hoạt động giáo dục sau đây.

Các thầy cô tham khảo khung kế hoạch dưới đây để xây dựng kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục cho phù hợp với tình hình thực tế, đặc trưng môn học, hoạt động giáo dục, thuận lợi trong quá trình thực hiện và đảm bảo khoa học, hiệu quả.

>> Các thầy cô tham khảo chương trình hiện hành: Kế hoạch dạy học lớp 4 năm 2021 - 2022

Lưu ý: Dưới đây là một phần kế hoạch, hoạt động giáo dục. Để xem chi tiết, các bạn kéo xuống dưới Tải về.

1. Kế hoạch dạy học lớp 4 môn Tiếng Việt 

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…)

Ghi chú

Chủ đề/

Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/

thời lượng

1

THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN

Bài 1A: Thương người như thể thương thân

3

Tích hợp KNS: Thể hiện sự thông cảm; Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân

Bài 1B: Thương người, người thương

3

BVMT: Ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt)

Bài 1C: Làm người nhân ái

2

2

THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN

Bài 2A: Bênh vực kẻ yếu

3

Tích hợp KNS: Thể hiện sự thông cảm; Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân

Bài 2B: Cha ông nhân hậu tuyệt vời

3

Bài 2C: Đáng yêu hay đáng ghét

2

KNS:- Tìm kiếm và xử lí thông tin; - Tư duy sáng tạo

3

THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN

Bài 3A: Thông cảm và sẻ chia

3

KNS:- Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp; Thể hiện sự thông cảm; Xác định giá trị; Tư duy sáng tạo

BVMT:- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với ban Hồng? Bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? Liên hệ về ý thức BVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.

Bài 3B: Cho và nhận

3

BVMT:- Giáo dục tính hướng thiện cho học sinh (biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người)

Bài 3C: Nhân hậu - đoàn kết

2

KNS:- Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp; - Tìm kiếm và xử lí thông tin; - Tư duy sáng tạo

4

MĂNG MỌC THẲNG

Bài 4A: Làm người chính trực

3

Bài 4B: Con người Việt Nam

3

BVMT:- Thông qua câu hỏi 2 GV nhấn mạnh: Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa trong cuộc sống

Bài 4C: Người con hiếu thảo

2

5

MĂNG MỌC THẲNG

Bài 5A: Làm người trùng thực, dũng cảm

3

KNS:- Xác định giá trị; - Tự nhận thức về bản thân; - Tư duy phê phán

Bài 5B: Đừng vội tin những lời ngọt ngào

3

Bài 5C: Ở hiền gặp lành

2

6

MĂNG MỌC THẲNG

Bài 6A: Dũng cảm nhận lỗi

3

KNS:- Ứng xử lịch sự trong giao tiếp; - Thể hiện sự cảm thông

- Xác định giá trị

Bài 6B: Không nên nói dối

3

Bài 6C: Trung thực - Tự trọng

2

7

TRÊN ĐÔI CÁNH ƯỚC MƠ

Bài 7A: Ước mơ của anh chiến sĩ

3

KNS:- Xác định giá trị; - Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân)

Bài 7B: Thế giới ước mơ

3

BVMT:- Ttình cảm yêu quý vẽ đẹp của thiên nhiên đất nước

Bài 7C: Bạn ước mơ điều gì?

2

BVMT:- Giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống của con người

8

TRÊN ĐÔI CÁNH ƯỚC MƠ

Bài 8A: Bạn sẽ làm gì nếu có phép lạ?

3

Bài 8B: Ước mơ giản dị

3

Bài 8C: Kể chuyện theo trình tự thời gian, không gian

2

KNS:- Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán; - Thể hiện sự tư tin; - Xác định giá trị

9

TRÊN ĐÔI CÁNH ƯỚC MƠ

Bài 9A: Những điều em ước mơ

3

KNS:- Lắng nghe tích cực; - Giao tiếp; - Thương lượng

Bài 9B: Hãy biết ước mơ

3

Bài 9C: Nói lên mong muốn của mình

2

KNS:- Thể hiện sự tự tin; - Lắng nghe tích cực; - Đặt mục tiêu

- Kiên định

10

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

Bài10A Ôn tập 1

3

Bài 10B Ôn tập 2

3

Bài 10C Ôn tập 3

2

11

CÓ CHÍ THÌ NÊN

Bài11A Có chí thì nên

3

KNS: - Xác định giá trị; - Tự nhận thức về bản thân; - Lắng nghe tích cực

Bài 11B Bền gan vững chí

3

Bài 11C Cần cù, siêng năng

2

KNS:- Thể hiện sự tự tin;- Lắng nghe tích cực; - Giao tiếp

- Thể hiện sự cảm thông

12

CÓ CHÍ THÌ NÊN

Bài 12A Những con người giàu nghị lực

3

KNS: - Xác định giá trị; - Tự nhận thức về bản thân; - Đặt mục tiêu

Bài 12B Khổ luyện thành tài

3

Bài 12C Những vẻ đẹp đi cùng năm tháng

2

13

CÓ CHÍ THÌ NÊN

Bài 13A Vượt lên thử thách

3

KNS: Xác định giá trị; - Tự nhận thức về bản thân; - Đặt mục tiêu - Kiên định

Bài 13B Kiên trì và nhẫn nại

3

KNS:- Thể hiện sự tự tin;- Tư duy sáng tạo; - Lắng nghe tích cực

Bài 13C Mỗi câu chuyên nói với chúng ta điều gì ?

2

14

TIẾNG SÁO DIỀU

Bài 14A Món quà tuổi thơ

3

Bài 14B Búp bê của ai?

3

KNS:- Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp; - Lắng nghe tích cực

Bài 14C Đồ vật quanh em

2

15

TIẾNG SÁO DIỀU

Bài 15A Cánh diều tuổi thơ

3

BVMT- Ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kĩ niệm đẹp của tuổi thơ.

Bài 15B Con tìm về với mẹ

3

Bài 15C Quan sát đồ vật

2

16

TIẾNG SÁO DIỀU

Bài 16A Trò chơi

3

Bài 16B Trò chơi, lễ hội ở quê hương

3

Bài 16C Đồ chơi của em

2

17

TIẾNG SÁO DIỀU

Bài 17A Rất nhiều mặt trăng

3

Bài 17B Một phát minh nho nhỏ

3

Bài 17C Ai làm gì ?

2

18

ÔN TẬP

Bài 18A Ôn tập 1

3

Bài 18B Ôn tập 2

3

Bài 18C Ôn tập 3

2

19

NGƯỜI TA LÀ HOA ĐẤT

Bài 19A Sức mạnh của con người

3

KNS:- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân

- Hợp tác - Đảm nhận trách nhiệm

Bài 19B Cổ tích về loài người

3

Bài 19C Tài năng của con người

2

BVMT: - HS thấy được vẽ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới.

20

NGƯỜI TA LÀ HOA ĐẤT

Bài 20A Chuyện về những người tài giỏi

3

KNS:- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân

- Hợp tác - Đảm nhận trách nhiệm

Bài 20B Niềm tự hào Việt Nam

3

BVMT:- Qua câu hỏi 1 HS cảm nhận được vẽ đẹp của thiên nhiên đất nước, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức BVMT.

Bài 20C Giới thiệu quê hương

2

KNS:- Thu lập, xử lí thông tin (về địa phương cần giới thiệu)

- Thể hiện sự tự tin

- Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẽ, bình luận (về bài giới thiệu)

21

NGƯỜI TA LÀ HOA ĐẤT

Bài 21A Những người dân ưu tú

3

KNS:

- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân

- Tư duy sáng tạo

Bài 21B Đất nước đổi thay

3

KNS:- Giao tiếp;- Thể hiện sự tự tin;- Ra quyết định

- Tư duy sáng tạo.

BVMT:- Qua câu hỏi 1 HS cảm nhận được vẽ đẹp của thiên nhiên đất nước, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức BVMT.

Bài 21C Từ ngữ về sức khỏe

2

BVMT: - Nhận xét trình tự miêu tả. Qua đó, cảm nhận được vẽ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên.

22

VẺ ĐẸP MUÔN MÀU

Bài 22A Hương vị hấp dẫn

3

Bài 22B Thế giới sắc màu

3

BVMT:- HS cảm nhận được vẽ đẹp của bức tranh nhiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ trong bài.

BVMT:- Cần yêu quý các loài vật quanh ta.

Bài 22C Từ ngữ về cái đẹp

2

BVMT:- HS biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống.

23

VẺ ĐẸP MUÔN MÀU

Bài 23A Thế giới hoa và quả

3

KNS: Biết yêu quý tuổi học trò, yêu quý thầy cô, bạn bè, trường lớp.

Bài 23B Những trái tim yêu thương

3

KNS: - Giao tiếp - Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi - Lắng nghe tích cực; Biết yêu thương những người thân trong gia đình.

Bài 23C Vẻ đẹp tâm hồn

2

24

VẺ ĐẸP MUÔN MÀU

Bài 24A Sức sáng tạo kì diệu

3

KNS: - Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân

- Tuy duy sáng tạo; - Đảm nhận trách nhiệm

Bài 24B Vẻ đẹp của lao động

3

BVMT: - HS cảm nhận được vẽ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người.

BVMT:

Qua đề tài: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó.

Bài 24C Làm đẹp cuộc sống

2

BVMT:

- Đoạn thơ trong BT1 nói về vẽ đẹp của quê hương có tác dụng BVMT BVMT.

25

NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM

Bài 25A Bảo vệ lẽ phải

3

KNS:- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân

- Ra quyết định;- Ứng phó, thương lượng

- Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích

Bài 25B Trong đạn bom vẫn yêu đời

3

Bài 25C Từ ngữ về lòng dũng cảm

2

26

NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM

Bài 26A Dũng cảm chống thiên tai

3

KNS:- Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông

- Ra quyết định, ứng phó; - Đảm nhận trách nhiệm

Bài 26B Thiếu nhi dũng cảm

3

KNS:- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân

- Đảm nhận trách nhiệm; - Ra quyết định

BVMT: - HS thể hiện hiểu biết, yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài

Bài 26C Gan vàng dạ sắt

2

27

NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM

Bài 27A Bảo vệ chân lí

3

Bài 27B Sức mạnh của tình mẫu tử

3

Bài 27C Nói điều em mong muốn

2

28

ÔN TẬP

Bài 28A Ôn tập 1

3

Bài 28B Ôn tập 2

3

Bài 28C Ôn tập 3

2

29

KHÁM PHÁ THẾ GIỚI

Bài 29A Quà tặng của thiên nhiên

3

KNS: Biết nói lời yêu cầu đề nghị một cách lịch sự.

BVMT: Bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên của nơi mình sinh sống

Bài 29B Có nơi nào sáng hơn đất nước em

3

Bài 29C Trái đất có gì lạ ?

2

BVMT:- HS thực hiện BT4 Qua đó hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có ý thức BVMT

30

KHÁM PHÁ THẾ GIỚI

Bài 30A Vòng quanh trai đất

3

KNS:- Tự nhận tức, xác định giá trị bản thân

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng

Bài 30B Dòng sông mặc áo

3

BVMT: - HS kể lại câu chuyện. Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, môi trường sống của các nước tiên tiến trên thế giới.

Bài 30C Nói về cảm xúc của em

2

31

KHÁM PHÁ THẾ GIỚI

Bài 31A Vẻ đẹp Ăng- co Vát

3

BVMT:- Thấy được vẽ đẹp hài hòa của khu đền Ăng- co- vát trong vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn.

BVMT:

- Ý thức yêu quý, BVMT thiên nhiên và cuộc sống con người.

Bài 31B Vẻ đẹp làng quê

3

Bài 31C Em thích con vật nào ?

2

32

TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

Bài 32A Cuộc sống mến yêu

3

Bài 32B Khát vọng sống

3

Bài 32C (2t)Nghệ sĩ múa của rừng xanh

2

BVMT: Biết bảo vệ môi trường soosngs bằng các việc làm cụ thể .

33

TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

Bài 33A Lạc quan yêu đời

3

KNS: Biết kính yêu, biết ơn và làm theo 5 điều Bác dạy.

BVMT: - HS cảm nhận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bó với môi trường thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu

Bài 33B Ai là người lạc quan, yêu đời ?

3

Bài 33C Các con vật quanh ta

2

34

TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

Bài 34A Tiếng cười là liều thuốc bổ

3

Bài 34B Ai là người vui tính ?

3

Bài 34C Bạn thích đọc báo nào ?

2

35

ÔN TẬP

Bài 35A Ôn tập 1

3

Bài 35B Ôn tập 2

3

Bài 35C Ôn tập 3

2

2. Kế hoạch dạy học lớp 4 môn Toán

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…)

Ghi chú

Chủ đề/

Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/

thời lượng

1

Số tự nhiên

Bài 1: Ôn tập các số đến 100 000

Bài 2: Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo) (tiết 1)

Bài 2: Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo) (tiết 2)

Bài 3: Biểu thức có chứa một chữ) (tiết 1)

Bài 3: Biểu thức có chứa một chữ) (tiết 2)

2

Số tự nhiên

Bài 4: Các số có sáu chữ số (tiết 1)

Bài 4: Các số có sáu chữ số (tiết 2)

Bài 5: Triệu. Chục triệu. Trăm triệu

Bài 6: Hàng và lớp (tiết 1)

Bài 6: Hàng và lớp (tiết 2)

3

Số tự nhiên

Bài 7: Luyện tập (tiết 1)

Bài 7: Luyện tập (tiết 2)

Bài 8: Dãy số tự nhiên. Viết số tự nhiên trong hệ thập phân (tiết 1)

Bài 8: Dãy số tự nhiên. Viết số tự nhiên trong hệ thập phân (tiết 2)

Bài 9: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên (tiết 1)

4

Bài 9: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên (tiết 2)

Đại lượng và đo đại lượng

Bài 10: Yến, tạ, tấn

KNS: Biết sử dụng cân để phục vụ cuộc sống

Bài 11: Bảng đơn vị đo khối lượng

Bài 12: Giây, thế kỷ (tiết 1)

KNS: Biết xem và sử dụng thời gian hợp lý

Bài 12: Giây, thế kỷ (tiết 2)

5

Giải toán

Bài 13: Tìm số trung bình cộng (tiết 1)

Bài 13: Tìm số trung bình cộng (tiết 2)

Biểu đồ

Bài 14: Biểu đồ tranh

Bài 15: Biểu đồ cột (tiết 1)

Bài 15: Biểu đồ cột (tiết 2)

6

Bài 16: Em ôn lại những gì đã học (tiết 1)

Bài 16: Em ôn lại những gì đã học (tiết 2)

Các phép tính với số tự nhiên

Bài 17: Phép cộng. Phép trừ (tiết 1)

Bài 17: Phép cộng. Phép trừ (tiết 2)

Bài 18: Luyện tập

7

Các phép tính với số tự nhiên

Bài 19: Biểu thức có chứa hai chữ. Tính chất giao hoán của phép cộng(tiết 1)

Bài 19: Biểu thức có chứa hai chữ. Tính chất giao hoán của phép cộng (tiết 2)

Bài 20: Biểu thức có chứa ba chữ. Tính chất kết hợp của phép cộng (tiết 1)

Bài 20: Biểu thức có chứa ba chữ. Tính chất kết hợp của phép cộng(tiết 2)

Bài 21: Luyện tập

8

Giải toán

Bài 22: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó (tiết 1)

Bài 22: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó (tiết 2)

Bài 23: Em ôn lại những gì đã học (tiết 1)

Bài 23: Em ôn lại những gì đã học (tiết 2)

Bài 24: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt

9

Các yếu tố hình học

Bài 25: Hai đường thẳng vuông góc

Bài 26: Hai đường thẳng song song

Bài 27: Vẽ hai đường thẳng vuông góc

Bài 28: Vẽ hai đường thẳng song song

Bài 29: Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông

10

Các phép tính với số tự nhiên

Bài 30: Luyện tập

Bài 31: Em đã học được những gì

Bài 32: Nhân với số có một chữ số (tiết 1)

Bài 32: Nhân với số có một chữ số (tiết 2)

Bài 33: Tính chất giao hoán của phép nhân. Nhân với 10, 100, 1000,.. .;

11

Các phép tính với số tự nhiên

Chia cho 10, 100, 1000,… (tiết 1)

Bài 33: Tính chất giao hoán của phép nhân. Nhân với 10, 100, 1000,...; Chia cho 10, 100, 1000,… (tiết 2)

Bài 34: Tính chất kết hợp của phép nhân. Nhân với số có tận cùng là chữ số 0. (tiết 1)

Bài 34: Tính chất kết hợp của phép nhân. Nhân với số có tận cùng là chữ số 0. (tiết 2)

Đại lượng và đo đại lượng

Bài 35: Đề - xi - mét vuông

12

Đại lượng và đo đại lượng

Bài 36: Mét vuông

Các phép tính với số tự nhiên

Bài 37: Nhân một số với một tổng. Nhân một số với một hiệu. (tiết 1)

Bài 37: Nhân một số với một tổng. Nhân một số với một hiệu. (tiết 2)

Bài 38: Em ôn tập nhân một số với một tổng (hiệu).

Bài 39: Nhân với số có hai chữ số (tiết 1)

13

Các phép tính với số tự nhiên

Bài 39: Nhân với số có hai chữ số (tiết 2)

Bài 40: Giới thiệu nhẩm số có hai chữ số với 11

Bài 41: Nhân với số có ba chữ số (tiết 1)

Bài 41: Nhân với số có ba chữ số (tiết 2)

Bài 42: Em ôn lại những gì đã học (tiết 1)

14

Các phép tính với số tự nhiên

Bài 42: Em ôn lại những gì đã học (tiết 2)

Bài 43: Chia một tổng cho một số

Bài 44: Chia cho số có một chữ số (tiết 1)

Bài 44: Chia cho số có một chữ số (tiết 2)

Bài 45: Chia một số cho một tích.Chia một tích cho một số. (tiết 1)

15

Các phép tính với số tự nhiên

Bài 45: Chia một số cho một tích.Chia một tích cho một số. (tiết 2)

Bài 46: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0

Bài 47: Chia cho số có hai chữ số

Bài 48: Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo)

Bài 49: Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo) (tiết 1)

16

Các phép tính với số tự nhiên

Bài 49: Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo) (tiết 2)

Bài 50: Thương có chữ số 0 (tiết 1)

Bài 50: Thương có chữ số 0 (tiết 2)

Bài 51: Chia cho số có 3 chữ số

Bài 52: Luyện tập

17

Bài 53: Em ôn lại những gì đã học (tiết 1)

Bài 53: Em ôn lại những gì đã học (tiết 2)

Dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3

Bài 54: Dấu hiệu chia hết cho 2. Dấu hiệu chia hết cho 5 (tiết 1)

Bài 54: Dấu hiệu chia hết cho 2. Dấu hiệu chia hết cho 5 (tiết 2)

Bài 55: Luyện tập

18

Dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3

Bài 56: Dấu hiệu chia hết cho 9. Dấu hiệu chia hết cho 3 (tiết 1)

Bài 56: Dấu hiệu chia hết cho 9. Dấu hiệu chia hết cho 3 (tiết 2)

Bài 57: Luyện tập chung (tiết 1)

Bài 57: Luyện tập chung (tiết 2)

Bài 58: Em đã học được những gì

19

Đại lượng và đo đại lượng

Bài 59: Ki- lô- mét vuông (tiết 1)

Bài 59: Ki- lô- mét vuông (tiết 2)

Các yếu tố hình học

Bài 60: Hình bình hành

Bài 61: Diện tích hình bình hành (tiết 1)

Bài 61: Diện tích hình bình hành (tiết 2)

20

Phân số

Bài 62: Phân số

Bài 63: Phân số và phép chia số tự nhiên (tiết 1)

Bài 63: Phân số và phép chia số tự nhiên (tiết 2)

Bài 64: Luyện tập

Bài 65: Phân số bằng nhau (tiết 1)

21

Phân số

Bài 65: Phân số bằng nhau (tiết 2)

Bài 66: Rút gọn phân số (tiết 1)

Bài 66: Rút gọn phân số (tiết 2)

Bài 67: Qui đồng mẫu số các phân số (tiết 1)

Bài 67: Qui đồng mẫu số các phân số (tiết 2)

22

Phân số

Bài 68: Luyện tập

Bài 69: So sánh hai phân số cùng mẫu số (tiết 1)

Bài 69: So sánh hai phân số cùng mẫu số (tiết 2)

Bài 70: So sánh hai phân số khác mẫu số (tiết 1)

Bài 70: So sánh hai phân số khác mẫu số (tiết 2)

23

Phân số

Bài 71: Em đã học được những gì (tiết 1)

Bài 71: Em đã học được những gì (tiết 2)

Bài 72: Phép cộng phân số

Bài 73: Phép cộng phân số ( tiếp theo) (tiết 1)

Bài 73: Phép cộng phân số ( tiếp theo) (tiết 2)

24

Phân số

Bài 74: Phép trừ phân số

Bài 75: Phép trừ phân số ( tiếp theo) (tiết 1)

Bài 75: Phép trừ phân số ( tiếp theo) (tiết 2)

Bài 76: Em đã học được những gì (tiết 1)

Bài 76: Em đã học được những gì (tiết 2)

25

Phân số

Bài 77: Phép nhân phân số (tiết 1)

Bài 77: Phép nhân phân số (tiết 2)

Bài 78: Luyện tập

Bài 79: Tìm phân số của một số (tiết 1)

Bài 79: Tìm phân số của một số (tiết 2)

26

Phân số

Bài 80: Phép chia phân số (tiết 1)

Bài 80: Phép chia phân số (tiết 2)

Bài 81: Luyện tập

Bài 82: Luyện tập chung (tiết 1)

Bài 82: Luyện tập chung (tiết 2)

27

Bài 83: Luyện tập chung

Bài 84: Em đã học được những gì

Hình học

Bài 85: Hình thoi

Bài 86: Diện tích hình thoi (tiết 1)

Bài 86: Diện tích hình thoi (tiết 2)

28

Bài 87: Em ôn lại những gì đã học (tiết 1)

Bài 87: Em ôn lại những gì đã học (tiết 2)

Giải toán

Bài 88: Giới thiệu về tỉ số

Bài 89: Tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó (tiết 1)

Bài 89: Tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó (tiết 1)

29

Giải toán

Bài 90: Luyện tập

Bài 91: Luyện tập chung

Bài 92: Tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó (tiết 1)

Bài 92: Tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó (tiết 2)

Bài 93: Luyện tập (tiết 1)

30

Giải toán

Bài 93: Luyện tập (tiết 2)

Bài 94: Luyện tập chung (tiết 1)

Bài 94: Luyện tập chung (tiết 2)

Tỷ lệ bản dồ và ứng dụng

Bài 95: Tỉ lệ bản đồ

Bài 96: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiết 1)

31

Tỷ lệ bản dồ và ứng dụng

Bài 96: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiết 2

Bài 97: Thực hành (tiết 1)

Bài 97: Thực hành (tiết 2)

Số tự nhiên

Bài 98: Ôn tập về số tự nhiên (tiết 1)

Bài 98: Ôn tập về số tự nhiên (tiết 2)

32

Số tự nhiên

Bài 98: Ôn tập về số tự nhiên (tiết 3)

Bài 99: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiết 1)

Bài 99: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiết 2)

Bài 99: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiết 3)

Biểu đồ

Bài 100: Ôn tập về biểu đồ

33

Phân số

Bài 101: Ôn tập về phân số

Bài 102: Ôn tập về các phép tính với phân số (tiết 1)

Bài 102: Ôn tập về các phép tính với phân số (tiết 2)

Bài 103: Ôn tập về phép tính với các phân số (tiếp theo) (tiết 1)

Bài 103: Ôn tập về phép tính với các phân số (tiếp theo) (tiết 2)

34

Đại lượng và đo đại lượng

Bài 104: Ôn tập về đại lượng

Bài 105: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) (tiết 1)

Bài 105: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) (tiết 2)

Hình học

Bài 106: Ôn tập về hình học (tiết 1)

Bài 106: Ôn tập về hình học (tiết 2)

35

Giải toán

Bài 107: Ôn tập về tìm số trung bình cộng

Bài 108: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó

Bài 109: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỷ số của hai số đó.

Bài 110: Em ôn lại những điều đã học (tiết 1)

Bài 110: Em ôn lại những điều đã học (tiết 2)

3. Kế hoạch dạy học lớp 4 môn Khoa học

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…)

Ghi chú

Chủ đề/

Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/

thời lượng

1

Con người và sức khoẻ

Bài 1: Con người cần gì để sống ?

1

BVMT: - Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

Bài 2: Cơ thể người trao đổi chất như thế nào ?

Tiết 1:

BVMT:

- Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

2

Bài 2: Cơ thể người trao đổi chất như thế nào ?

Tiết 2:

Bài 3: Các chất dinh dưỡng nào có trong thức ăn của con người.

3

Bài 4: Các chất dinh dưỡng có vai trò gì?

Tiết 1:

BVMT:

- Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

Bài 4: Các chất dinh dưỡng có vai trò gì?

Tiết 2:

4

Bài 4: Các chất dinh dưỡng có vai trò gì?

Tiết 3

Bài 5: Bạn ăn như thế nào để đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể?

Tiết 1:

KNS:

- Tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn

- Bước đầu tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe

5

Bài 5: Bạn ăn như thế nào để đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể?

Tiết 2:

Bài 6: Cần ăn thức ăn chứa chất đạm,chất béo như thế nào để cơ thể khoẻ mạnh?

1

KNS:

- Tự nhận thức về lợi ích của các loại rau, quả chín

- Nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn

BVMT:

- Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

6

Bài 7: Bạn có biết các bệnh về dinh dưỡng?

Tiết 1:

Bài 7: Bạn có biết các bệnh về dinh dưỡng?

Tiết 2:

7

Bài 8: Sử dụng thức ăn sạch sẽ và an toàn phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá

Tiết 1:

KNS:- Tự nhận thức về lợi ích của các loại rau, quả chín; - Nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn

BVMT:- Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

Bài 8: Sử dụng thức ăn sạch sẽ và an toàn phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá

Tiết 2:

8

Bài 9: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?

1

KNS:

- Tự nhận thức bản thân để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể

- Tìm kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu khi bị bệnh

Bài 10: Ăn uống thế nào khi bị bệnh ?

1

KNS:

Tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường

- Ứng xử phù hợp khi bị bệnh

BVMT:

- Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

9

Vật chất và năng lượng

Bài 11: Phòng tránh tai nạn đuối nước

1

Khai thác các hình trong bài học để HS biết biển (không khí, nước biển, cảnh quan...) giúp ích cho sức khỏe con người

KNS:- Phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước

- Cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi

Bài 12: Nước có những tính chất gì?

Tiết 1:

10

Bài 12: Nước có những tính chất gì?

Tiết 2:

Bài 13: Sự chuyển thể của nước.

Tiết 1:

BVMT:

- Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên

11

Bài 13: Sự chuyển thể của nước.

Tiết 2:

Bài 14: Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ?

Tiết 1:

KNS: Xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước

- Đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước

- Bình luận về việc sử dụng nước,(quan điểm khác nhau về tiết kiệm nước)

BVMT:
Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí

TKNL:

HS biết những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước

12

Bài 14: Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ?

Tiết 2:

Bài 15: Nguồn nước quang ta sạch hay ô nhiễm ? Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ?

Tiết 1:

- Liên hệ những lí do gây ô nhiễm nước biển: rác thải từ đất liền, ô nhiễm do các hoạt động đánh bắt trên biển...

Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt là môi trường biển

- Mối liên hệ giữa nguồn nước và nước biển, sự ô nhiễm nguồn nước là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm biển

13

Bài 15: Nguồn nước quang ta sạch hay ô nhiễm ? Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ?

Tiết 2:

Bài 15: Nguồn nước quang ta sạch hay ô nhiễm ? Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ?

Tiết 3

14

Bài 16: Một số cách làm sạch nước

1

BVMT:Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí

Bài 17: Không khí có ở đâu và có tính chất gì ?

Tiết 1:

BVMT:

- Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên

15

Bài 17: Không khí có ở đâu và có tính chất gì ?

Tiết 2:

Bài 18: Không khí gồm những thành phần nào ? Chúng có vai trò gì đối với sự cháy và sự sống ?

Tiết 1:

BVMT:

- Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

16

Bài 18: Không khí gồm những thành phần nào ? Chúng có vai trò gì đối với sự cháy và sự sống ?

Tiết 2:

BVMT:

- Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

Bài 18: Không khí gồm những thành phần nào ? Chúng có vai trò gì đối với sự cháy và sự sống ?

Tiết 3

17

Ôn tập và kiểm tra học kì 1

Tiết 1:

Ôn tập và kiểm tra học kì 1

Tiết 2:

18

Bài 19: Gió bão

Tiết 1:

Liên hệ với cảnh quan vùng biển

Bão biển đe dọa cuộc sống của con người, cần tích cực phòng chống bão biển và thiên tai do biển gây ra

BVMT:

- Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

Bài 19: Gió bão

Tiết 2:

19

Bài 20: Không khí bị ô nhiễm bảo vệ bầu không khí trong sạch

Tiết 1:

KNS:

- Tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm môi trường

- Xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí

- Trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch

- Lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí

BVMT:

- Ô nhiễm không khí, nguồn nước

Bài 20: Không khí bị ô nhiễm bảo vệ bầu không khí trong sạch

Tiết 2:

20

Bài 21: Âm thanh

Tiết 1:

KNS: - Tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống tiếng ồn

BVMT:

- Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

- Ô nhiễm không khí, nguồn nước

Bài 21: Âm thanh

Tiết 2:

21

Bài 22: Âm thanh trong cuộc sống.

Tiết 1:

Bài 22: Âm thanh trong cuộc sống

Tiết 2:

22

Bài 23: Ánh sáng và bóng tối

Tiết 1:

Bài 23: Ánh sáng và bóng tối

Tiết 2:

23

Bài 23: Ánh sáng và bóng tối

Tiết 3

Bài 24: Anh sáng cần cho sự sống

Tiết 1:

24

Bài 24: Anh sáng cần cho sự sống

Tiết 2:

Bài 25: Anh sáng và việc bảo vệ đôi mắt

Tiết 1:

KNS:

- Trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ đôi mắt

- Bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng

25

Bài 25: Anh sáng và việc bảo vệ đôi mắt

Tiết 2:

Bài 26: Nóng lạnh và nhiệt độ

Tiết 1:

26

Bài 26: Nóng lạnh và nhiệt độ

Tiết 2:

Bài 26: Nóng lạnh và nhiệt độ

Tiết 3

27

Bài 27: Những vật nào dẫn nhiệt tốt ? Những vật nào dẫn nhiệt kém

Tiết 1:

KNS:- Lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/cách nhiệt tốt

- Giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt.

TKNL:

HS biết cách sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt hợp lí trong những trường hợp đơn giản để tránh thất thoát nhiệt năng.

Bài 27: Những vật nào dẫn nhiệt tốt ? Những vật nào dẫn nhiệt kém

Tiết 2:

29

Bài 28: Các nguồn nhiệt.

1

KNS: - Xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt

- Nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường

- Xác định các lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng (trong các tình huống đặt ra)

- Tìm kiếm và xử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt

BVMT: - Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên

TKNL:

HS biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày.

Bài 29: Nhiệt cần cho sự sống.

Tiết 1:

30

Bài 29: Nhiệt cần cho sự sống.

Tiết 2:

Phiếu kiểm tra (1T)

Chúng em đã học được những gì từ chủ đề vật chất và năng lượng.

1

31

Thực vật và động vật

Bài 30: Thực vật cần gì để sống, chúng có nhu cầu về nước như thế nào ?

Tiết 1:

KNS:- Làm việc nhóm

- Quan sát, so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau.

BVMT:- Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên

KNS:- Trình bày sản phẩm thu nhập được và các thông tin về chúng

BVMT:Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Bài 30 Thực vật cần gì để sống, chúng có nhu cầu về nước như thế nào ?

Tiết 2:

32

Bài 31: Nhu cầu về không khí , chất khoáng và sự trao đổi chất của thực vật,

Tiết 1:

BVMT:

- Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Bài 31: Nhu cầu về không khí , chất khoáng và sự trao đổi chất của thực vật,

Tiết 2:

BVMT:

- Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên

33

Bài 31: Nhu cầu về không khí , chất khoáng và sự trao đổi chất của thực vật,

Tiết 3

Bài 32: Động vật trao đổi chất như thế nào ?

Tiết 1:

KNS:

- Làm việc nhóm

- Quan sát, so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong những điều kiện khác nhau.

BVMT:

- Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên

34

Bài 32: Động vật trao đổi chất như thế nào ?

Tiết 2:

Bài 33: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên

Tiết 1:

KNS:

- Bình luận, khái quát, tổng hợp các thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng

- Phân tích, phán đoán và hoàn thành 1 sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên

- Đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên

35

Bài 33: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên

Tiết 2:

Ôn tập và kiểm tra cuối năm

1

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 4, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 4 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 4. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Đánh giá bài viết
15 7.251
1 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Hà

    cho xin mật khẩu KHDH lớp 4 vnen với ad

    Thích Phản hồi 09/08/21
    • Người Sắt
      Người Sắt

      12345 nhé, mình cũng xin dc tải về ngon lành

      Thích Phản hồi 12/08/21

Giáo án lớp 4

Xem thêm