Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Trần Việt Hưng Vật Lý

Lấy 1kg nước ở nhiệt độ t1 = 22°C và 1kg nước ở nhiệt độ t2 = 30°C

5
5 Câu trả lời
  • Sùng Dung
    Sùng Dung

    Lớp 7

    0 Trả lời 28/10/23
    • Chàng phi công
      Chàng phi công

      Câu c:

      Ta chia khối nước trong bình ra làm n lớp nước mỏng nằm ngang với khối lượng tương ứng của các lớp nước là m1, m2,…, mn. Gọi nhiệt độ ban đầu của các lớp nước tương ứng là t1, t2, …, tn.Nhiệt độ cân bằng của khối nước trong bình khi n lớp nước trao đổi nhiệt với nhau là:

      t0 = \frac{m1.t1+m2.t2+...mn.tn}{m1+m2+...+mn}\ \left(1\right)\(\frac{m1.t1+m2.t2+...mn.tn}{m1+m2+...+mn}\ \left(1\right)\)

      Vì nhiệt độ của lớp nước tỉ lệ với chiều cao của lớp nước nên ta có: ti = A + B.hi

      Ở điểm thấp nhất thì h1 = 0 => t1 = A = 4°C

      Ở điểm cao nhất h thì t2 = A + B.h = 13°C

      Từ đó ta có : B=\frac{t2-t1}{h}=\frac{9}{h}\(B=\frac{t2-t1}{h}=\frac{9}{h}\)

      ⇒ti = 4+\frac{9}{h}hi\(4+\frac{9}{h}hi\)

      Thay ti vào (1) ta được:

      t0 = 4+\frac{m1.h1+m2.h2+...+mn.hn}{m1+m2+...+mn}.\frac{9}{h}\(4+\frac{m1.h1+m2.h2+...+mn.hn}{m1+m2+...+mn}.\frac{9}{h}\)

      Biểu thức \frac{m1.h1+m2.h2+...+mn.hn}{m1+m2+...+mn}\(\frac{m1.h1+m2.h2+...+mn.hn}{m1+m2+...+mn}\) chính là độ cao của trọng tâm tam giác (thiết diện hình lăng trụ) và có giá trị bằng 2h/3

      ⇒t0 =4+2\frac{h}{3}.\ \frac{9}{h}\(4+2\frac{h}{3}.\ \frac{9}{h}\)

      = 10°C

      0 Trả lời 05/06/23
      • Bi
        Bi

        help

        0 Trả lời 05/06/23
        • Đội Trưởng Mỹ
          Đội Trưởng Mỹ

          Giúp mình vs

          0 Trả lời 05/06/23
          • Sùng Dung
            Sùng Dung

            Lớp 7

            0 Trả lời 28/10/23

            Vật Lý

            Xem thêm