Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Xử Nữ Lịch Sử Lớp 12

Nêu diễn biến phong trào cách mạng 1930 - 1931

Trình bày diễn biến phong trào cách mạng 1930 - 1931

3
3 Câu trả lời
  • Thỏ Bông
    Thỏ Bông

    - Tháng 5: trên phạm vi cả nước bùng nổ các cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế lao động.

    - Tháng 6, 7, 8: nổ ra các cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.

    - Tháng 9 - 1930: phong trào đấu tranh phát triển mạnh ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Những cuộc biểu tình của nông dân đòi giảm sưu, giảm thuế. Dẫn đến kết quả hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn, xã.

    => Trong tình hình đó, nhiều cấp ủy Đảng ở thôn, xã đã lãnh đạo nhân dân đứng lên tự quản lí đời sống chính tri, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền, gọi là “Xô viết”.

    0 Trả lời 17/12/21
    • Song Ngư
      Song Ngư

      Mình thấy trong bài Giải bài tập SGK Lịch sử 12 bài 14 có lời giải ạ

      Trả lời hay
      1 Trả lời 17/12/21
      • Lang băm
        Lang băm

        Ngay sau khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, dưới sự lãnh đạo của Đảng cuộc đấu tranh cách mạng trở nên mạnh mẽ.

        Những cuộc đấu tranh thời kì này bao gồm các cuộc bãi công biêu tình và nhiều hình thức đấu tranh khác. Tiêu bểu nhất là cuộc bãi công của công nhân đồn điền cao su Phú Riềng , cuộc bãi công của 4000 công nhân nhà máy sợi nam đinh và các cuộc bãi công của công nhân nhà máy Ba Son..

        Phong trào đấu tranh nahna ngày quốc tế lao động 1-5 ở nhiều địa phương trên toàn quốc. Sang tháng 9 phong trào dâng cao nhất ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, những cuộc biểu tình của nông dân có vũ trang với hàng nghìn người tham gia kéo đến huyện lị đòi giảm sưu.

        Phong trào Nghệ -Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1929-1930

        Trong tình hình đó, nhiều cấp ủy Đảng ở thôn, xã đã lãnh đạo nhân dân đứng lên tự quản lí đời sống chính tri, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền, gọi là “Xô viết”.

        0 Trả lời 17/12/21

        Lịch Sử

        Xem thêm