Ánh Nguyễn GDCD

Ông Hùng và bà Thảo là vợ chồng, có hai con chung là Thắng và Bông

. Năm 2017, Thắng lấy vợ là Thư và có hai con sinh đôi là Hoàng và Linh. Năm 2019 Thắng đột ngột qua đời, việc phân chia di sản thừa kế đã xong. Năm 2020 trong một lần đến thăm cháu nội là Hoàng và Linh, ông Hùng và bà Thảo bị tai nạn xe máy và qua đời (không để lại di chúc), hai người được xác định chết cùng thời điểm.

Biết rằng tài sản chung của ông Hùng và bà Thảo là 480.000.000 đồng, bà Thảo còn bố là ông

Quý, bà mẹ nuôi được pháp luật công nhận là bà Thanh.

1. Anh (chị) Hãy chia thừa kế trong trường hợp trên?

2. Theo anh (chị) di sản thừa kế sẽ được phân chia như thế nào nếu ông Hùng chết trước bà

Thảo 1 ngày?

3
3 Câu trả lời
  • Nguyen Thu Huong
    Nguyen Thu Huong

    có lời giải bài này không ạaa


    0 Trả lời 17:04 02/06
    • Đen2017
      Đen2017

      “Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật

      1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

      a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

      b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

      c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

      2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

      3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.”

      0 Trả lời 17:21 02/06
      • Song Tử
        Song Tử

        “Điều 652. Thừa kế thế vị

        Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.”

        Như vậy, khi ông Hưng chết thì cả Hoa và Hạnh đều được hưởng thừa kế theo pháp luật và thừa kế này được hiểu là thừa kế thế vị theo quy định trên, tức là được hưởng phần di sản mà cha ( anh Minh) được hưởng nếu còn sống.

        Về vấn đề chia thừa kế, bạn cứ lấy tài sản chung của 2 vợ chồng chia ra để có được phần tài sản riêng của ông Hưng, nếu không có gì thêm thì chia di sản theo pháp luật theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự 2015 về thừa kế theo pháp luật:

        “Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật

        1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

        a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

        b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

        c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

        0 Trả lời 17:21 02/06

        GDCD

        Xem thêm