Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Nam Hóa học

Phân loại các oxit và gọi tên: CuO, P2O5, Fe2O3, Al2O3

3
3 Câu trả lời
  • Bé Gạo
    Bé Gạo

    Bài 1:

    CuO: oxit bazo - Đồng (II) oxit

    P2O5: oxit axit - Điphotpho pentaoxit

    Fe2O3 : oxit bazo - Sắt (III) oxit

    Al2O3: - oxit bazo - Nhôm oxit

    CO2: oxit axit - Cacbon đioxit

    SO2: oxit axit - lưu huỳnh đioxit

    0 Trả lời 15/03/23
    • Bảo Bình
      Bảo Bình

      Câu 2:

      nP = 0,93 : 31 = 0,03 mol

      nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol

      4 P + 5 O2 -> 4 P2O5

      0,03 -> 0,0375->0,03

      => O2

      => nO2 dư = 0,15 - 0,0375 = 0,1125 mol

      => mO2 dư = 0,1125 . 32 = 3,6 g

      => mP2O5 = 0,03.(31.2 + 16.5) = 4,26g

      0 Trả lời 15/03/23
      • Ma Kết
        Ma Kết

        4 M + n O2 --> 2 M2On

        \frac{2,4}{M}\(\frac{2,4}{M}\)------------>\frac{1,2}{M}\(\frac{1,2}{M}\)

        => mM2On = \frac{1,2}{M}\(\frac{1,2}{M}\). (2.M + 16n) = 4

        => 2,4 + \frac{19,2n}{M}\(\frac{19,2n}{M}\) = 4

        => \frac{19,2n}{M}\(\frac{19,2n}{M}\)=1,6

        => M=\frac{19,2n}{1,6}=12n\(M=\frac{19,2n}{1,6}=12n\)

        Vì M là kim loại nên n = 1,2,3

        n = 1 => M = 12

        n = 2 => M = 24

        n = 3 => M = 36

        Vậy Kim loại M là Magie (Mg)

        0 Trả lời 15/03/23

        Hóa học

        Xem thêm