Tiếp hợp là hình thức sinh sản hữu tính đơn giản nhất, các tế bào bình thường tiếp xúc và trao đổi và kết hợp vật chất di truyền (NST). Thường gặp ở một số động vật nguyên sinh, tảo, nấm.
Tiếp hợp là hình thức sinh sản hữu tính đơn giản nhất, các tế bào bình thường tiếp xúc và trao đổi và kết hợp vật chất di truyền (NST). Thường gặp ở một số động vật nguyên sinh, tảo, nấm. Cơ chế chi tiết khác nhau tùy loài:
- Trùng giày có 2 nhân (2n) Khi hai trùng tiếp hợp áp sát nhau thì nhân lớn tiêu biến, nhân bé giảm phân tạo 4 nhân (n), 3 bị tiêu biến còn 1 nhân (n) nguyên phân tạo 2 nhân (n) : 1 trong 2 nhân này chuyển sang trùng kia và kết hợp thành nhân (2n)., Sau đó ở mỗi trùng giày nhân (2n) lại nguyên phân thành 1 nhân lớn và 1 nhân bé. Hai trùng giày tách ra thành 2 trùng giày MỚI, tiếp tục sinh sản phân đôi để tăng số lượng.
- Ở tảo xoắn (n)2 sợi tảo tiếp xúc, giữa 2 TB (n) đối diện hình thành cầu nối sinh chât1 nhân (n) từ TB này chuyển sang TB kia và hợp với nhân (n) bên đó tạo nhân (2n). Sau đó nhân (2n) giảm phân tạo 4 nhân (n0, 3 nhân tiêu biến còn lại 1 nhân (n). Kết quả từ 2 TB (n) chỉ tạo 1 TB(n), TB này tiếp tục nguyên phân hình thành sợi tảo mới.
Đặc điểm chung của sinh sản tiếp hợp là ko làm tăng số lượng TB hay cơ thể. Muốn tăng số lượng cơ thể thì sau đó phải qua sinh sản vô tính.
Sinh sản theo hình thức tiếp hợp là 1 hình thức sinh sản hữu tính ở động vật bậc thấp. Tiêu biểu là ở trùng giầy
Khi tiếp hợp hai cá thể trùng giầy áp chặt “miệng” vào nhau, tạo một cầu nối tế bào chất, qua cầu nối này diễn ra sự trao đổi nhân. Hai hiện tượng phân đôi và tiếp hợp xảy ra không đồng thời với nhau.