Đề trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 - Học kỳ 1

Đề trắc nghiệm môn Ngữ Văn 9  

Đề trắc nghiệm môn ngữ văn 9 của chúng tôi là một dạng đề tổng hợp các kiến thức của môn Ngữ văn 9 trong học kỳ 1. Thông qua đề thi này bạn có thể đánh giá được trình độ học tập của mình đối với môn Ngữ văn sau khi học kỳ 1 kết thúc.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:
    Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản "Phong cách Hồ Chí Minh" là gì?
  • Câu 2:
    Để làm nổi bật lối sống rất giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng phương thức lập luận nào?
  • Câu 3:
    Trong bài viết "Phong cách Hồ Chí Minh" tác giả so sánh lối sống của Bác Hồ với lối sống của những ai?
  • Câu 4:
    Vì sao văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" của Mác-ket được coi là một văn bản nhật dụng?
  • Câu 5:
    Nội dung nào không được đặt ra trong văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" của Mác-ket?
  • Câu 6:
    Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản: "Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em."?
  • Câu 7:
    Những vấn đề nêu ra trong văn bản tuyên bố trực tiếp liên quan đến bối cảnh thế giới vào thời điểm nào?
  • Câu 8:
    Truyền kì mạn lục có nghĩa là gì?
  • Câu 9:
    Câu văn nào khái quát được vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương?
  • Câu 10:
    Từ "xanh" trong câu "sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ" dùng để chỉ cái gì?
  • Câu 11:
    Các từ 'hoa' trong những câu thơ sau, từ nào được dùng theo nghĩa gốc?
  • Câu 12:
    Tên tác phẩm "Hoàng lê nhất thống chí" có nghĩa là gì?
  • Câu 13:
    Chi tiết nào nói lên sự sáng suốt của vua Quang Trung trong việc xét đoán và dùng người?
  • Câu 14:
    Dòng nào nói không đúng về nghệ thuật của Truyện Kiều?
  • Câu 15:
    Câu thơ "Mai cốt cách tuyết tinh thần" nói lên nội dung gì?
  • Câu 16:
    Theo em, vì sao tác giả miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân trước, vẻ đẹp Thúy Kiều sau?
  • Câu 17:
    Câu thơ "Làn thu thủy nét xuân sơn" miêu tả vẻ đẹp nào của Thúy Kiều?
  • Câu 18:
    Cụm từ "Nghề riêng" nói về cái tài nào của Thúy Kiều?
  • Câu 19:
    Qua cung đàn mà Kiều sáng tác, em hiểu thêm điều gì về nhân vật này?
  • Câu 20:
    Nội dung chính của đoạn trích "Cảnh ngày xuân" là gì?
  • Câu 21:
    Cụm từ "khóa xuân" trong câu: "Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân" được hiểu là gì?
  • Câu 22:
    Cụm từ "tấm son" trong câu thơ: "Tấm son gột rửa bao giờ cho phai" sử dụng cách nói nào?
  • Câu 23:
    Các từ "sân lai", "gốc tử" được gọi là gì?
  • Câu 24:
    Trong các câu sau, câu nào sai về lỗi dùng từ?
  • Câu 25:
    Câu thơ: "Mặt như chàm đổ, mình dường dẽ run" sử dụng biện pháp tu từ nào?
  • Câu 26:
    Em có nhận xét gi về tính cách Hoạn Thư qua những lời đối đáp với Thúy Kiều?
  • Câu 27:
    Em có nhận xét gì về cuộc sống ông ngư được miêu tả trong đoạn trích "Lục Vân Tiên gặp nạn"?
  • Câu 28:
    Các tình tiết trong đoạn trích "Lục Vân Tiên gặp nạn" giống với mô típ nào trong truyện cổ dân gian mà em biết?
  • Câu 29:
    Nhận định nào nói đúng nguồn gốc của từ "Đồng Chí"?
  • Câu 30:
    Cụm từ "súng bên súng" nói lên điều gì?
  • Câu 31:
    Từ 'đầu' trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?
  • Câu 32:
    Giọng điệu của "Bài thơ tiểu đội xe không kính" là:
  • Câu 33:
    Tác giả đã đặt ông Hai vào tình huống như thế nào để ông tự bộc lộ tính cách của mình?
  • Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 34 đến 39:
      Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước  vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài trên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run ...
  • Câu 34:
    Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào?
  • Câu 35:
    Truyện "Chiếc lược ngà" của tác giả nào?
  • Câu 36:
    Tại sao người đọc biết được truyện "Chiếc lược ngà" viết về vùng đất Nam Bộ?
  • Câu 37:
    Đoạn văn trên có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào?
  • Câu 38:
    Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
  • Câu 39:
    Người kể chuyện trong đoạn trích trên là ai?
  • Câu 40:
    Câu nào sau đây là lời đối thoại?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
72 13.600
Sắp xếp theo

Trắc nghiệm Lớp 9

Xem thêm