Thơ Mới thường đem cái tôi đối lập với đời và tìm cách thóat ly cuộc sống này. Đối với Xuân Diệu, đời được hiểu theo nghĩa nào?
Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án (Phần 24)
Câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn 11
Bài tập trắc nghiệm môn Ngữ văn 11
Mời các bạn cùng làm bài Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án (Phần 24) để củng cố lại kiến thức được học trên lớp, đồng thời làm quen với nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm văn khác nhau do VnDoc sưu tầm và biên soạn. Chúc các bạn ghi được điểm số cao!
Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án (Phần 23)
Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án (Phần 25)
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- 1
- 2Xuân Diệu không từng làm công việc nào dưới đây?
- 3Người ta thường tặng Xuân Diệu là nhà thơ tình số một của Việt Nam. Đó là bởi vì:
- 4Quan niệm về nghệ thuật nào của Xuân Diệu đã tạo nên trong thế giới nghệ thuật của ông những hình tượng giàu sức sống và đầy xuân tình, xuân sắc?
- 5Sau cách mạng Tháng Tám, tài năng của Xuân Diệu đã được phát triển mạnh về:
- 6Bác bỏ… tức là vạch ra sự mâu thuẫn, không nhất quán, phi logic trong…của đối phương, chỉ ra sự đổi thay, đánh tráo khái niệm trong quá trình…
- 7Hình ảnh điển hình nhất của cái tôi cá nhân trong “Lửa thiêng” là:
- 8Trong “Tràng giang”, cảm xúc của cái tôi lãng mạn trước thiên nhiên tạo vật chỉ là bình diện thứ hai.Bình diện thứ nhất của bài thơ là lòng yêu nước của một người tri thức tiểu tư sản, của một người công dân. Nhận định trên:
- 9Khuôn nhịp phổ biến và cơ bản của “Tràng giang” là:
- 10Bức tranh thiên nhiên tạo vật trong bài thơ “Tràng giang” được khắc sâu ở bình diện nào?