Tác giả của Chinh Phụ ngâm là?
Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án (Phần 22)
Câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn 11
Bài tập trắc nghiệm môn Ngữ văn 11
Mời các bạn cùng làm Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án (Phần 22) để ôn luyện lại những kiến thức được học, đồng thời mở rộng vốn hiểu biết của bản thân và làm quen với nhiều dạng câu hỏi khác nhau. Chúc các bạn ghi được điểm số cao!
Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án (Phần 21)
Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án (Phần 23)
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- 1
- 2Hãy điền từ thích hợp cho đúng với văn bản gốc.
“ Lòng này gửi gió đông có tiện
……… xin gửi đến non Yên”
(“Chinh phụ ngâm”) - 3Câu thơ thể hiện nỗi đau đớn tuyệt vọng trước tình duyên tan vỡ giữa Thuý Kiều Thúc Sinh?
Trăm nghìn gửi lạy tình quân,
Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi
(Truyện Kiều - Nguyễn Du) - 4Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật?
- 5Lập luận trong văn nghị luận là?
- 6Câu thơ sau“ Biết bao bướm lả, ong lơiCuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm”(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Được sử dụng phép tu từ để tạo ra tính hình tượng: - 7Đoạn trích sau đây:
“Ở rừng rú, chỉ tiếng chim lạc lõng trong cái nền âm u, rì rào như một cơn giông lớn đang ào tới, mà hoa mua nở tím cả thung lũng - Hoa mua cánh mềm, cánh mỏng như nếp áo cô gái Việt Nam chung thuỷ đợi chờ - Ừ, hoa mua, ở rừng thế, làm gì có hò hẹn mà cũng nở ra hoa tím, mà cũng chờ đợi và chung thuỷ”.
(Mãi mãi tuổi hai mươi - Nguyễn Văn Thạc) - 8Chữ bằng trong câu thơ“ Quyết lời dứt áo ra điGió mây bằng đã đến kỳ dặm khơi.”
- 9Câu thơ sau nhận xét về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ nào?“Trải bao gió dập sóng dồiTấm lòng thơ vẫn tình đời thiết tha”(Tố Hữu)
- 10Cái ngông trong “Hầu trời” là cái “ngông” của kiểu nhà nho tài tử. Nhận xét này đúng hay sai?