Trắc nghiệm Địa lí 6 bài 19
Trắc nghiệm Địa lí 6 bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp gồm các câu hỏi trắc nghiệm kèm theo đáp án sẽ giúp các bạn học sinh nắm chắc nội dung bài học môn Địa lí 6.
Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết
Câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lí bài: Khí áp và gió trên Trái Đất
Câu 1: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai khí áp
- 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 2: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai áp thấp
- 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Đai áp thấp "T" nằm ở vĩ độ bao nhiêu:
- 00, 600
- 00, 300
- 00, 900
- 300, 900
Câu 4: Đai áp cao chữ C nằm ở bao nhiêu độ
- 300, 900
- 00, 300
- 00, 600
- 00, 900
Câu 5: Không khí luôn luôn chuyển động từ:
- A. Nơi áp thấp về nơi áp cao
- B. Biển vào đất liền
- C. Nơi áp cao về nơi áp thấp
- D. Đất liền ra biển
Câu 6: Gió Tín Phong còn được gọi là gió gì?
- Gió núi - thung lũng
- Gió Phơn
- Gió Mậu Dịch
- Gió Đông cực
Câu 7: Sức ép của không khí lên bề mặt trái đất gọi là
- Lớp vỏ khí
- Gió
- Khối khí
- Khí áp
Câu 8: Gió Tây ôn đới là gió thổi thường xuyên từ
- Vĩ độ 30o Bắc, Nam lên khoảng vĩ độ 60o Bắc, Nam.
- Vĩ độ 60o Bắc, Nam lên khoảng vĩ độ 90o Bắc, Nam.
- Cả A và B đều đúng.
- Cả A và B đều sai.
Câu 9: Tín phong là loại gió thổi từ đai áp cao
- Ôn đới về đai áp thấp xích đạo.
- Chí tuyến về đai áp thấp xích đạo.
- Xích đạo về các đai áp thấp chí tuyến.
- Chí tuyến về đai áp thấp ôn đới.
Câu 10: Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai cao áp ở
- Chí tuyến về các đai áp thấp ôn đới.
- Chí tuyến về đai áp xích đạo
- Ôn đới về các đai áp thấp chí tuyến.
- Ôn đới về đai áp thấp ôn đới.
Câu 11: Không khí luôn luôn chuyển động từ
- Nơi áp thấp về nơi áp cao.
- Biển vào đất liền.
- Nơi áp cao về nơi áp thấp.
- Đất liền ra biển.
Câu 12: Gió Tây ôn đới ở nửa cầu Bắc thổi theo hướng
- Đông bắc.
- Tây bắc.
- Đông nam.
- Tây nam.
Câu 13: Hai hoàn lưu khí quyển quan trọng nhất trên bề mặt Trái Đất là gió
- Mùa và Tây ôn đới.
- Tây ôn đới và Phơn.
- Tín phong và Tây ôn đới.
- Tín phong và Đông cực.
Câu 14: Trong thực tế các đai khí áp không phân bố liên tục mà bị chia cắt ra thành từng khu khí áp riêng biệt, nguyên nhân chủ yếu là do
- Góc chiếu của tia sáng mặt trời thay đổi theo vĩ độ.
- Núi và cao nguyên xen lẫn với đồng bằng.
- Tuần hoàn của không khí.
- Sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương.
Câu 15: Gió Tín phong và gió Tây ôn đới không thổi thẳng theo hướng kinh tuyến mà hơi lệch về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về bên trái ở nửa cầu Nam là do
- Sự xen kẽ nhau giữa lục địa và đại dương.
- Sự tác động của lực Côriôlit.
- Ảnh hưởng của hướng địa hình.
- Nguồn gốc hình thành.
Câu 16: Dụng cụ để đo khí áp là
- Nhiệt kế
- Áp kế
- Khí áp kế
- Vũ kế
Câu 17: Loại gió thổi thường xuyên từ đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 6o độ là
- Gió Đông cực
- Gió Tây ôn đới
- Gió Tín phong
- Cả ba đều sai
Câu 18: Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có
- 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp
- 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp
- 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp
- 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp
Câu 19: Gió Tín phong ở nửa cầu bắc thổi theo hướng
- Đông nam.
- Tây bắc.
- Đông bắc.
- Tây nam.
Câu 20: Ở hai bên xích đạo, gió thổi một chiều quanh năm từ vĩ độ 30o Bắc và Nam về xích đạo là gió?
- Gió Tây ôn đới.
- Gió Tín Phong.
- Gió mùa đông Bắc.
- Gió mùa đông Nam.
------------------------------------------
Với nội dung bài Trắc nghiệm Địa lí 6 bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất gồm nhiều câu hỏi trắc nghiệm giúp các bạn học sinh cùng quý thầy cô hiểu rõ về các đặc điểm và vai trò của khí áp và gió ảnh hưởng trên Trái Đất...
Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Trắc nghiệm Địa lí 6 bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Trắc nghiệm Địa lý 6, Giải VBT Địa Lí 6, Giải tập bản đồ Địa lí 6, Giải bài tập Địa lí 6, Giải SBT Địa lí 6, Lý thuyết Địa lí 6, Tài liệu học tập lớp 6