Đinh Thị Nhàn Địa Lý Lớp 9

Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với việc phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh (thành phố)

3
3 Câu trả lời
  • Thiên Bình
    Thiên Bình

    Ý nghĩa của vị trí địa lí:

    - Quy định đặc điểm thời tiết khí hậu ổn định hay thất thường ⟶ có tác động thuận lợi hoặc khó khăn đối với các hoạt động kinh tế - xã hội của tỉnh (thành phố).

    - Nằm gần hay xa nguồn nguyên nhiên liệu, thị trường tiêu thụ.

    - Nằm trong khu vực giao thông phát triển, giáp biển dễ dàng giao lưu với các khu vực xung quanh và nước ngoài, hoặc có thể là cầu nối, cửa ngõ kinh tế của các tỉnh tiếp giáp. Ngược lại vị trí nằm ở nơi xa xôi, đồi núi hiểm trở, không giáp biển khó khăn trong giao lưu kinh tế - xã hội.

    - Tiếp giáp biển: thuận lợi trong phát triển kinh tế mở, các ngành kinh tế biển (giao thông, du lịch, thủy sản, khai thác khoáng sản biển).

    Trả lời hay
    8 Trả lời 16/08/21
  • Người Sắt
    Người Sắt

    Tạo nhiều thuận lợi trong quá trình phát triển kinh tế -xã hội

    Tạo điều kiện giao lưu giữa các tỉnh

    Tùy từng vị trí mà nó có ý nghĩa và thế mạnh riêng.

    Ví dụ:

    Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ:Nằm trong vùng châu thổ sông Cửu Long

    + Tọa độ : 105030’ Đ - 106047’Đ 10023’ B - 11002’B

    + Vị trí tiếp giáp:

    + Đông: TP Hồ Chí Minh và cửa sông Soài Rạp

    + Tây Nam : Đồng Tháp

    + Nam : Tiền Giang

    + Bắc: tỉnh Tây Ninh và tỉnh Svây-riêng (Campuchia )

    - Án ngữ từ tây sang đông và là cửa ngõ nối liền các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long với TP Hồ Chí Minh và các vùng kinh tế khác .

    - Ý nghĩa: Tạo nhiều thuận lợi trong quá trình phát triển kinh tế -xã hội , tạo nên địa bàn chiến lược chính trị và quân sự nối liền các tỉnh miền Đông và miền Tây của đồng bằng Nam Bộ

    Trả lời hay
    3 Trả lời 16/08/21
  • Bạch Dương
    Bạch Dương

    Trả lời:

    Ý nghĩa của vị trí địa lí:

    - Quy định đặc điểm thời tiết khí hậu ổn định hay thất thường ⟶ có tác động thuận lợi hoặc khó khăn đối với các hoạt động kinh tế - xã hội của tỉnh (thành phố).

    - Nằm gần hay xa nguồn nguyên nhiên liệu, thị trường tiêu thụ.

    - Nằm trong khu vực giao thông phát triển, giáp biển dễ dàng giao lưu với các khu vực xung quanh và nước ngoài, hoặc có thể là cầu nối, cửa ngõ kinh tế của các tỉnh tiếp giáp. Ngược lại vị trí nằm ở nơi xa xôi, đồi núi hiểm trở, không giáp biển khó khăn trong giao lưu kinh tế - xã hội.

    - Tiếp giáp biển: thuận lợi trong phát triển kinh tế mở, các ngành kinh tế biển (giao thông, du lịch, thủy sản, khai thác khoáng sản biển).

    0 Trả lời 16/08/21

Địa Lý

Xem thêm