Đề thi giải toán trên Máy tính cầm tay lớp 12 THPT tỉnh Quảng Ninh năm 2012 - 2013
Nhằm giúp các bạn chuẩn bị thật tốt kiến thức để làm bài thi đạt hiệu quả cao, Vndoc.com xin giới thiệu: Đề thi giải toán trên Máy tính cầm tay lớp 12 THPT tỉnh Quảng Ninh năm 2012 - 2013.
Đề thi giải toán trên Máy tính:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO | KÌ THI CẤP TỈNH GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY |
ĐỀ THI MÔN: TOÁN (THPT)
BÀI 1 (5 điểm)
Cho hàm số có đồ thị (C).
1.1) Tìm tọa độcác giao điểm A, B giữa (C) và đường thẳng d: y = – x – 1.
1.2) Tính gần đúng góc (độ, phút, giây) giữa hai tiếp tuyến của (C) tại A và tại B.
BÀI 2 (5 điểm)
Cho phương trình: (3cosx – 1)(4cosx – 1)(6cosx – 1)(12cosx – 1) = 12.
2.1) Tìm các nghiệm gần đúng của phương trình đã cho.
2.2) Tính gần đúng tổng tất cả các nghiệm trong đoạn [0; 2012] của phương trình trên.
BÀI 3 (5 điểm)
Một điểm M nằm phía trong ∆ ABC biết rằng MA = 1; MB = 2; MC = 3 và góc MAB = 500; góc MBC = 400. Tính gần đúng diện tích ∆ ABC và MCA (độ; phút; giây).
BÀI 4 (5 điểm)
Viết P(x) = 1 + x + x2 + ... + x2012 dưới dạng a0 + a1(1 – x) + a2(1 – x)2 + ... + a2012(1 – x)2012. Tính a2 và a3.
BÀI 5 (5 điểm)
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD; biết khoảng cách từ A đến mp(SCD) bằng (m). Tính gần đúng góc (độ, phút, giây) giữa mặt bên và mặt đáy để thể tích khối chóp S.ABCD nhỏ nhất. Tính gần đúng thể tích đó.
BÀI 6 (5 điểm)
Tính gần đúng thể tích khối đa diện đều loại 12 mặt, biết cạnh là 1.
ĐỀ THI MÔN: TOÁN (GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN)
Bài 1 (5 điểm):
Tính gần đúng giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số y = x3 + ax2 + bx + c. biết rằng đồ thị hàm số đó đi qua 3 điểm A(-1; -13), B(1; -5) và C(2; -7).
Bài 2 (5 điểm):
Tính gần đúng nghiệm (độ, phút, giây) của phương trình: 2sin2x – 5cos2x = - 4
Bài 3 (5 điểm):
Tìm gần đúng nghiệm của hệ phương trình:
Bài 4 (5 điểm):
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai đường tròn (C1): x2 + y2 – 2x – 6y – 6 = 0 và (C2): x2 + y2 – 2x + 3y – 2 = 0. Tính gần đúng độ dài dây cung chung của hai đường tròn đó.
Bài 5 (5 điểm):
Cho hình chóp S.ABC có cạnh SA vuông góc với đáy, đáy ABC là tam giác cân tại A có trung tuyến 5cm = AD. Cạnh SB tạo với đáy (ABC) một góc 45o và tạo với mặt phẳng (SAD) một góc 15o. Tính gần đúng độ dài cạnh SB của hình chóp.
Bài 6 (5 điểm):
Tính gần đúng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số sau: