Giáo án điện tử bài Giao thoa sóng
Thư viện giáo án VnDoc.com mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Vật lý 12 bài “Giao thoa sóng” để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Vật lý 12 bài "Giao thoa sóng" được soạn phù hợp quy định bộ Giáo dục và nội dung xúc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Giáo án bài "Giao thoa sóng"
Giáo án điện tử bài Con lắc đơn
BÀI: GIAO THOA SÓNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng.
- Viết được công thức xác định vị trí của cực đại và cực tiểu giao thoa.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các công thức 8.2, 8.3 Sgk để giải các bài toán đơn giản về hiện tượng giao thoa.
3. Thái độ:
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Thí nghiệm hình 8.1 Sgk.
2. Trò: Kiến thức về tổng hợp dao động.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS.
2. Kiểm tra bài cũ: Sóng cơ là gì? Phân loại? Bước sóng là gì? Viết phương trình sóng tại một điểm M cách nguồn một khoảng d. Nhận xét về độ lệch pha của sóng tại M so với sóng tại nguồn ở cùng thời điểm? (5p)
3. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS | Nội dung |
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự giao thoa của hai sóng mặt nước | ||
- HS ghi nhận dụng cụ thí nghiệm và quan sát kết quả thí nghiệm. - HS nêu các kết quả quan sát được từ thí nghiệm. - Những điểm không dao động nằm trên họ các đường hypebol (nét đứt). Những điểm dao động rất mạnh nằm trên họ các đường hypebol (nét liền) kể cả đường trung trực của S1S2. - Hai họ các đường hypebol này xen kẽ nhau như hình vẽ.. Lưu ý: Họ các đường hypebol này đứng yên tại chỗ. | I. Sự giao thoa của hai sóng mặt nước a. Thí nghiệm: (SGK) b. Nhận xét: Trong vùng 2 hệ thống sóng gặp nhau có những đường cong mà các phần tử nước dao động với biên độ cực đại và xen kẽ là những đường cong mà tại đó các phần tử nước không dao động.Các đường cong này nằm ổn định trên mặt nước. Đó là hiện tượng giao thoa sóng mặt nước. |