Thứ nhất, nền kinh tế của một quốc gia áp dụng cho tất cả mọi người trong quốc gia đó
Một nền kinh tế bao gồm tất cả các hoạt động tiến hành xoay quanh hàng hóa, dịch vụ. Đó là hoạt động sản xuất, tiêu thụ và thương mại hàng hóa, dịch vụ trong một khu vực.
Về cơ bản trong xã hội sẽ có ba nhóm đối tượng:
– Bên tiến hành hoạt động sản xuất.
– Bên trung gian đưa hàng hóa ra thị trường.
– Người tiêu dùng.
Như vậy, nền kinh tế theo nghĩa rộng được tiến hành xoay quanh tất cả các đối tượng trong xã hội. Từ các cá nhân đến các thực thể như các tập đoàn và chính phủ.
Thứ hai, nền kinh tế của một quốc gia, khu vực thì đặc trưng cho quốc gia, khu vực đó
Việc học hỏi các nền kinh tế phát triển thực chất là học hỏi kinh nghiệm, cách thức thức tiếp cận thị trường với các quốc gia đó. Tuy nhiên cách thức áp dụng lại phải dựa trên tình hình thực tế của từng quốc gia, khu vực. Bởi nền kinh tế có sự phụ thuộc nhất định vào các yếu tố đặc trưng cho từng quốc gia. Nền kinh tế của một khu vực hoặc quốc gia cụ thể được điều chỉnh bởi các cuộc cách mạng về công nghệ, lịch sử văn minh và tổ chức xã hội, yếu tố địa lý và sinh thái, văn hóa và pháp luật,…
Như vậy, không có hai nền kinh tế giống hệt nhau cùng tồn tại. Cách thức hoạt động của các nền kinh tế phải dựa trên các điều kiện cơ bản của xã hội. Điều tạo ra các giá trị khác biệt, giúp tạo cơ sở phân biệt và so sánh hai hay nhiều nền kinh tế với nhau.
- Thứ nhất, nền kinh tế của một quốc gia áp dụng cho tất cả mọi người trong quốc gia đó
Một nền kinh tế bao gồm tất cả các hoạt động tiến hành xoay quanh hàng hóa, dịch vụ. Đó là hoạt động sản xuất, tiêu thụ và thương mại hàng hóa, dịch vụ trong một khu vực.
- Thứ hai, nền kinh tế của một quốc gia, khu vực thì đặc trưng cho quốc gia, khu vực đó
Việc học hỏi các nền kinh tế phát triển thực chất là học hỏi kinh nghiệm, cách thức thức tiếp cận thị trường với các quốc gia đó. Tuy nhiên cách thức áp dụng lại phải dựa trên tình hình thực tế của từng quốc gia, khu vực. Bởi nền kinh tế có sự phụ thuộc nhất định vào các yếu tố đặc trưng cho từng quốc gia. Nền kinh tế của một khu vực hoặc quốc gia cụ thể được điều chỉnh bởi các cuộc cách mạng về công nghệ, lịch sử văn minh và tổ chức xã hội, yếu tố địa lý và sinh thái, văn hóa và pháp luật,…
Như vậy, không có hai nền kinh tế giống hệt nhau cùng tồn tại. Cách thức hoạt động của các nền kinh tế phải dựa trên các điều kiện cơ bản của xã hội. Điều tạo ra các giá trị khác biệt, giúp tạo cơ sở phân biệt và so sánh hai hay nhiều nền kinh tế với nhau.