Hoạt động trải nghiệm 7 Bài 3: Tự hào truyền thống quê hương

Hoạt động trải nghiệm 7 Bài 3: Tự hào truyền thống quê hương bao gồm đáp án cho tất cả các phần, các mục trong SGK Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Tài liệu được trình bày chi tiết dễ hiểu giúp các em dễ dàng nắm vững kiến thức được học. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.

 Hoạt động 1 trang 44 HĐTN lớp 7 Kết nối tri thức

Chia sẻ với các bạn theo các gợi ý sau:

- Kể tên những truyền thống tự hào của địa phương em.

- Em đã từng tham gia những hoạt động truyền thống nào ở địa phương.

- Cảm nhận của em sau khi tham gia các hoạt động đó.

Hướng dẫn trả lời:

- Những truyền thống tự hào của địa phương em:

+ Truyền thống hiếu học

+ Truyền thống chăm chỉ, cần cù, sáng tạo.

+ Truyền thống yêu nước

+ Truyền thống lá lành đùm rách.

+ Truyền thống uống nước nhớ nguồn

+ Truyền thống hiếu học.

+ ...

- Em đã từng tham gia:

+ Hoạt động thăm và quét dọn nghĩa trang liệt sĩ

+ Hoạt động ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt.

+ Hoạt động mua tăm ủng hộ người khuyết tật.

+ Hoạt động dọn dẹp vệ sinh đường phố.

+ ….

- Cảm nhận của em sau khi tham gia các hoạt động đó: vui vẻ, hào hứng, tự hào vì có thể tham gia các hoạt động truyền thống tự hào của địa phương.

Hoạt động 2 trang 44 HĐTN lớp 7 Kết nối tri thức

- Những truyền thống tự hào của địa phương em:

+ Truyền thống hiếu học

+ Truyền thống chăm chỉ, cần cù, sáng tạo.

+ Truyền thống yêu nước

+ Truyền thống lá lành đùm rách.

+ Truyền thống uống nước nhớ nguồn

+ Truyền thống hiếu học.

+ ...

- Em đã từng tham gia:

+ Hoạt động thăm và quét dọn nghĩa trang liệt sĩ

+ Hoạt động ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt.

+ Hoạt động mua tăm ủng hộ người khuyết tật.

+ Hoạt động dọn dẹp vệ sinh đường phố.

+ ….

- Cảm nhận của em sau khi tham gia các hoạt động đó: vui vẻ, hào hứng, tự hào vì có thể tham gia các hoạt động truyền thống tự hào của địa phương.

Hướng dẫn trả lời:

+Tên truyền thống: Yêu nước hào hùng chống giặc ngoại xâm.

+Lịch sử ra đời: Tại Sóc Sơn gắn với truyền thuyết Thánh Gióng

+Ý nghĩa của truyền thống: Ca ngợi tình yêu quê hương, lòng dũng cảm của con người.

+Nhân vật hoặc sự kiện gắn với truyền thống đó: Thánh Gióng

+Người dân địa phương đã làm gì để giữ gìn, phát huy truyền thống đó: Lập đền thờ hằng năm mở hội cho người dân đến viếng thăm.

+Những nét nổi bật, đặc trưng của truyền thống: Gắn với đền Gióng, mang câu chuyện lịch sử.

+Các hoạt động của người dân địa phương gắn với truyền thống: Lập đền, mở hội.

+Trách nhiệm của bản thân trong việc góp phần bảo tồn, phát huy truyền thống: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp.

- Thiết kế sản phẩm giới thiệu truyền thống quê hương: bức tranh, bài thơ, bài văn….

Hoạt động 3 trang 44 HĐTN lớp 7 Kết nối tri thức

- Giới thiệu với bạn bè, người thân trong gia đình hoặc người quen sản phẩm đã thiết kế về một truyền thống của địa phương.

- Chia sẻ với các bạn trong lớp về cách thức em đã giới thiệu truyền thống đó.

Hướng dẫn trả lời:

- Sản phẩm truyền thống của quê em là: đan nón, làm kẹo dừa, làm hương, làm nến, làm mứt Tết… Em chọn sản phẩm theo quê hương mình.

- Lựa chọn hình thức thiết kế: Tranh vẽ, mô hình, bài thơ…

- Cách thức giới thiệu: Kể chuyện, thuyết trình.

............................

Trên đây VnDoc đã gửi tới các bạn tài liệu Hoạt động trải nghiệm 7 Bài 3: Tự hào truyền thống quê hương. Để tham khảo lời giải những bài tiếp theo, mời các bạn vào chuyên mục Giải HĐTN 7 trên VnDoc nhé. Chuyên mục tổng hợp lời giải và đáp án theo từng đơn vị bài học, giúp các em dễ dàng chuẩn bị bài trước khi tới lớp.

Ngoài tài liệu trên, VnDoc cũng đã biên soạn lời giải các môn học khác sách Kết nối tri thức như: Ngữ văn 7 tập 1 KNTT, Khoa học tự nhiên 7 và các đề thi học kì 1, đề thi học kì 2 lớp 7... Mời các bạn tham khảo để có kiến thức tổng hợp tất cả các môn nhé.

Đánh giá bài viết
1 642
Sắp xếp theo

    Hoạt động trải nghiệm 7 KNTT

    Xem thêm