- Điểm mới của kinh tế thời Minh – Thanh so với thời Đường là:
+ Nông nghiệp phát triển hơn, do có nhiều bước tiến về kĩ thuật gieo trồng; diện tích canh tác được mở rộng; sản lượng lương thực nhiều hơn.
+ Trong thủ công nghiệp: hình thành những xưởng thủ công tương đối lớn, thuê nhiều nhân công.
+ Trong thương nghiệp: xuất hiện mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa.
- Tư tưởng - Tôn giáo:
+ Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc.
+ Phật giáo tiếp tục phát triển, thịnh hành nhất dưới thời Đường.
- Sử học
+ Từ thời Đường, cơ quan chép sử được thành lập.
+ Nhiều bộ sử lớn, như: Minh sử, Thanh thực lục,…
- Văn học:
+ Văn học đa dạng, phong phú với nhiều thể loại, như: thơ thời Đường, kịch thời Nguyên, tiểu thuyết chương hồi thời Minh – Thanh…
+ Nhiều tác giả, như: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị; Thủy Hử, Thi Nại Am, La Quán Trung, Tào Tuyết Cần…
- Kiến trúc - điêu khắc:
+ Xây dựng nhiều công trình kiến trúc đặc sắc, như: Vạn lí trường thành, Tử Cấm Thành, Cố cung…
+ Nghệ thuật điêu khắc đạt đến trình độ tinh xảo, điêu luyện với những bức tượng phật tinh xảo, sinh động…
- Kĩ thuật: phát minh ra kĩ thuật in, thuốc súng…
Những biểu hiện chính về sự thịnh vượng của Trung Quốc thời Đường
- Về chính trị:
+ Dưới thời Đường bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh. Đặt các khoa thi tuyển chọn người đỗ đạt ra làm quan, cử người thân tín cai quản các địa phương.
+ Chính sách xâm lược để mở rộng lãnh thổ như xâm chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, Triều Tiên và củng cố chế độ cai trị ở An Nam đô hộ phủ (Việt Nam bấy giờ),…
- Về kinh tế:
+ Nông nghiệp: chính sách giảm thuế, chế độ quân điền. Kỹ thuật canh tác mới được áp dụng do đó nông nghiệp đã có bước phát triển.
+ Thủ công nghiệp: luyện sắt, đóng thuyền,… và các ngành nghề thủ công khác ngày càng phát triển với các xưởng có hàng chục người làm việc.
+ Thương nghiệp: có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước châu Á. Những tuyến đường giao thông truyền thống khác đến thời Đường đã trở thành “con đường tơ lụa”.
- Nông nghiệp:
+ Có bước tiến về kĩ thuật gieo trồng;
+ Diện tích canh tác được mở rộng;
+ Sản lượng lương thực tăng nhiều.
- Thủ công nghiệp:
+ Hình thành những xưởng thủ công tương đối lớn, thuê nhiều nhân công.
+ Sản phẩm thu công rất đa dạng, nhiều sản phẩm nổi tiếng như: gốm sứ Giang Tây, lụa Tô Châu…
- Thương nghiệp:
+ Hình thành nhiều đô thị lớn, như: Bắc Kinh, Nam Kinh…
+ Nhiều thương cảng lớn như: Quảng Châu, Phúc Kiến… trở thành những trung tâm buôn bán sầm uất
+ Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện nhưng còn nhỏ bé, chưa chi phối mạnh mẽ đời sống kinh tế - xã hội Trung Quốc.
Những biểu hiện chính về sự thịnh vượng của Trung Quốc thời Đường
- Về chính trị:
+ Dưới thời Đường bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh. Đặt các khoa thi tuyển chọn người đỗ đạt ra làm quan, cử người thân tín cai quản các địa phương.
+ Chính sách xâm lược để mở rộng lãnh thổ như xâm chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, Triều Tiên và củng cố chế độ cai trị ở An Nam đô hộ phủ (Việt Nam bấy giờ),…
- Về kinh tế:
+ Nông nghiệp: chính sách giảm thuế, chế độ quân điền. Kỹ thuật canh tác mới được áp dụng do đó nông nghiệp đã có bước phát triển.
+ Thủ công nghiệp: luyện sắt, đóng thuyền,… và các ngành nghề thủ công khác ngày càng phát triển với các xưởng có hàng chục người làm việc.
+ Thương nghiệp: có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước châu Á. Những tuyến đường giao thông truyền thống khác đến thời Đường đã trở thành “con đường tơ lụa”.
Bối cảnh lịch sử và tiền đề dẫn đến phong trào Văn hóa Phục Hưng
- Về kinh tế:
+ Ở Tây Âu thời hậu kì trung đại, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần hình thành. Sự ra đời và phát triển của thành thị thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế hàng hoá, mở rộng thị trường.
+ Đến thế kỉ XIV- XV, kĩ thuật có nhiều cải tiến, công trường thủ công tư bản chủ nghĩa tập trung, nền sản xuất được mở rộng.
+ Các cuộc phát kiến địa lí cũng đã tạo tiền đề để biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội Tây Âu.
- Về chính trị - xã hội:
+ Thời kì trung đại, Tây Âu chìm trong đêm trường trung cổ với sự thống trị của thần quyền và vương quyền.
+ Tầng lớp tư sản ra đời đấu tranh chống lại tư tưởng bảo thủ của Giáo hội và giai cấp phong kiến đang cản trở sự phát triển của xã hội.
=> Phong trào Văn hoá Phục hưng bùng nổ là kết quả của sự vận động thay đổi về nhiều mặt trong xã hội Tây Âu. Phong trào Văn hoá Phục hưng khởi đầu ở I-ta-li-a vào thế kỉ XIV, sau đó lan rộng ra các nước khác ở Tây Âu cho đến cuối thế kỉ XVI.
- Đỉnh Ô-lim-pớt và vòng nguyệt quế thường tượng trưng khát vọng hòa bình.
- Các kì Thế vận hội Ô-lim-pic lại có tục rước đuốc từ ngọn núi Ô-lim-pớt vì: Người Hy lạp cổ đại tôn sùng lửa và quyền lực. Trong thần thoại Hy Lạp, thần Prô-mê-thơ-ớt đã đánh cắp lửa từ thần Dớt và đưa nó cho con người. Để đón nhận lửa từ thần Prô-mê-thơ-ớt, người Hy Lạp tổ chức các cuộc đua tiếp sức. Vận động viên cần vượt qua một ngọn đuốc thắp sáng với nhau cho đến khi người chiến thắng cán đích. Từ đó lễ rước đuốc trở thành nghi lễ quan trọng và không thể thiếu trong các kì Thế vận hội Ô-lim-pic.