Cô Thu thấy vui và xúc động vì Hương theo bố mẹ vào Sài Gòn từ khi còn bé tí mà bây giờ đã viết viết thư cho cô, nhớ đến cô và nghĩ cho cô những điều tốt đẹp.
Sau lần chuyện trò với các bạn, Hương đã viết thư cho cô Thu hơn mười lá thư, kể về những chuyện hằng ngày ở lớp, ở nhà nhưng không gửi đi.
Các bạn của Hương khoe về họ hàng của các bạn ấy tài giỏi nhất trên đời. Anh họ của Tâm là một phi công tài ba, người đã thả thư khi bay qua nhà Tâm, còn chú của Loan là một thủy thủ mang về cho cô rất nhiều vỏ ốc đẹp.
Mác Xen-Pruxt cho rằng: "Một cuộc thám hiểm thực sự không phải ở chỗ cần một vùng đất mới mà cần một đôi mắt mới". Mà văn nghệ thuật của văn học cũng vậy, văn chương luôn đòi hỏi những người nghệ sỹ biết đào sâu, tìm tòi, khơi những điều chưa ai khơi, và sáng tạo những điều chưa ai có. Sự lặp lại trong văn học chính là cái chết. Nếu tác phẩm của một người tạo ra từ một cái nhìn mới, một góc độ khác của vấn đề mà ta đặt ra thì người đó đã tạo ra được sự sáng tạo cho riêng mình. Đó là sự chiến thắng trên con đường nghệ thuật văn học.
Ta có thế nhận ra, trong câu nói trên, "cuộc thám hiểm thực sự” cính là quá trình lao động nghệ thuật nghiêm túc, gian khổ và đầy bản lĩnh của nhà văn để sáng tạo nên tác phẩm đích thực. Họ luôn kiếm tìm những "vùng đất mới”, những hiện thực đời sống chưa được khám phá. Để có tể sáng tạ, khám phá, những nhà văn luôn cần có cái nhìn mới tư nhiều khía cạnh, "đôi mắt mới” về cái nhìn, cách cảm thụ con người và đời sống mới mẻ. Trong quá trình sáng tạo nghệ thuật, điều cốt yếu là nhà văn phải có cái nhìn và cách cảm thụ độc đáo, giàu tính phát hiện về con người và đời sống.
Mỗi nghệ sĩ nhìn nhận hiện thực và xây dựng trong tác phẩm của mình những địa hạt riêng biệt và độc đáo. Điều này phụ thuộc vào cách nhìn, vào quan điểm, vào tư tưởng, vào nhân sinh quan của người nghệ sĩ. Trong quá trình sáng tạo, người nghệ sĩ đánh giá cao vai trò của đôi mắt hơn là vai trò của đề tài. Đôi mắt là yếu tố đầu tiên, yếu tố quyết định của một tác phẩm. Đề tài là phạm vi hiện thực được người nghệ sĩ thể hiện trong tác phẩm của mình. Đề tài rất phong phú và đa dạng, bao nhiêu hiện tượng cuộc sống sẽ có bấy nhiêu đề tài. Nhưng hiện thực ấy được đưa lên trang viết như thế nào lại phụ thuộc vào sự nhìn nhận, đánh giá của người nghệ sĩ. Qua cách trình bày một hiện tượng, người đọc nhận ra quan điểm, lập trường, tư tưởng của người nghệ sĩ.
Đề tài người lính luôn là một trong những đề tài được khai thác rộng rãi và sâu sắc qua nhiều khía cạnh khác nhau. Nhưng, nhà thơ Phạm Tiến Duật lại lựa chọn khai thác chất liệu hiện thực của đời sống chiến tranh: những chiếc xe không kính và phẩm chất cao đẹp của người lính lái xe Trường Sơn. Bằng giọng điệu ngang tàng pha chất tinh nghịch, hóm hỉnh, phù hợp với đối tượng (lính lái xe) qua các dạng câu: giải thích, tự sự, câu ngắn, dài đa dạng, gần với lời nói bình thường nhưng rất giàu nhạc điệu, hình ảnh và cảm xúc. Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, ngồn ngộn chất đời sống chiến trường khiến lời thơ giàu chất văn xuôi nhưng thú vị. Chất thơ toát lên từ hình tượng độc đáo – những chiếc xe trần trụi và tâm hồn trẻ trung, năng động, lãng mạn, yêu đời của người lính lái xe. Bài thơ góp phần tạo nên chất thơ mới, giọng điệu, thanh khí mới cho thơ ca chống Mĩ.
Như vậy, vấn đề đôi mắt là vấn đề về cái nhìn, cách nhìn, là vấn đề quan điểm, lập trường, tư tưởng và cao hơn, nó biểu hiện thế giới quan, nhân sinh quan của người nghệ sĩ. Đôi mắt quy định phạm vi hiện thực được biểu hiện trong tác phẩm. Cái quyết định tạo nên sức hấp dẫn của tác phẩm, giá trị của tài năng không phải ở đề tài. Vấn đề quan trọng là nhà văn phải có cái nhìn riêng, những khám phá riêng độc đáo về đề tài đó.
Sáng sớm, vườn cây rộn tiếng chim hót. Nắng sớm trải vàng cả khu vườn. Bác Mặt Trời nở nụ cười tươi tắn, nhìn những bông hoa xinh xắn đang khoe sắc dưới nắng vàng, ai cũng thật rạng rỡ, xinh đẹp và đáng yêu. Thế rồi Hoa Hồng thức dậy. Nó kiêu căng, soi mình dưới mặt nước hồ: "Tớ là đẹp nhất, đẹp hơn tất cả những bông hoa trong khu vườn này". Lời nói của Hoa Hồng khiến cho ai nấy cũng phải lắc đầu. Bác Mặt Trời cũng chỉ lặng lẽ thở dài. Đúng là mọi người ở đây đều đồng ý Hoa Hồng rất xinh đẹp, nhưng sao nó lại có thể cất tiếng chê bai mọi người?. Đàn ong bướm đi qua, ai nấy cũng đều vây xung quanh Hoa Hồng xin mật. Những bông hoa khác rất buồn rầu. Chúng chỉ lặng lẽ đung đưa theo gió, tự mình ngân nga những câu hát. Thế rồi chiều về, rồi màn đêm buông xuống. Bác Mặt Trời kết thúc công việc chiếu sáng, quay về nghỉ ngơi. Vườn hoa bao trùm bởi một màu đen kịt, những bông hoa nhìn nhau ngơ ngác, ai nấy cũng đều có gương mặt xám xịt vì không có ánh sáng của bác Mặt Trời. Hoa Hồng tự soi mình, nó bật khóc nức nở vì gương mặt đã không còn sắc hồng như ban sáng. Những bông hoa khác nghe thấy tiếng khóc, liền an ủi Hoa Hồng: "Không sao đâu Hoa Hồng, khi sáng mai bác Mặt Trời thức dậy sẽ lại đem màu sắc trở về với chúng ta." "Đúng rồi đấy, chẳng phải bây giờ bọn mình cũng xám xịt như cậu hay sao?" Hoa Hồng nín khóc. Nó nhìn các bạn ai ai cũng như mình. Nó hiểu ra rằng mỗi người đều có vẻ đẹp riêng và khi cùng ở một hoàn cảnh thiếu ánh sáng thì ai ai cũng sẽ có màu sắc giống như nhau. Hoa Hồng thẹn thùng, nói lời xin lỗi các bạn. Từ đấy, nó đã không còn kiêu căng nữa.
Những cơn gió dìu dắt tôi bập bềnh, bay lượn trên không trung rộng lớn. Phải, tôi là một cánh diều nhỏ bé. Được thả tự do, được chơi đù cùng với chị Gió, anh Mây, hay những buổi gặp gỡ chị Sao Hôm khiến tâm hồn tôi cảm thấy thật sự tự do. Khi ở trên cao, tôi cảm nhận được sự thoải mái, yên bình nhẹ nhàng thư thái. Những ngày được cậu chủ thả trôi trên bầu trời, ngắm nhìn cánh đồng bao la rộng lớn, ngắm những con sông quê hương cùng tiếng cười nói ríu rít phía dưới, tôi thấy bản thân được giải tỏa những ấn tượng khó chịu. Ngân nga một khúc hát với chị Gió, tôi cảm thấy yêu đời và sảng khoái làm sao. Tôi luôn tận hưởng cuộc sống này bằng một tinh thần luôn lạc quan và thật sự tự do của riêng mình.
"Sau này, tôi mới hiểu đấy là khát vọng ... Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi."
Câu văn thể hiện niềm vui tuổi thơ và khát vọng được chinh phục bầu trời của tác giả
->> chọn đáp án d
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi ; Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
-> chọn c