- So sánh:
+ Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là:
+ Áp suất của ôtô lên mặt đường nằm ngang là:
Như vậy, áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang nhỏ hơn áp suất của ô tô. Do đó xe tăng chạy được trên đất mềm.
- Máy kéo nặng nề hơn ô tô lại chạy được trên nền đất mềm là do máy kéo dùng xích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của máy kéo nhỏ. Còn ô tô dùng bánh (diện tích bị ép nhỏ), nên áp suất gây bởi trọng lượng của ô tô lớn hơn.
Ta có, áp suất được xác định bởi biểu thức:
Trong đó: là áp suất, là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích .
Do đó, để làm tăng, giảm áp suất ta phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.
- Ví dụ: Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc, vì dưới tác dụng của cùng một áp lực, nếu diện tích bị ép càng nhỏ (lưỡi dao mỏng) thì tác dụng của áp lực càng lớn (dao càng dễ cắt gọt các vật).
Ta có:
- Cùng diện tích bị ép như nhau, nếu độ lớn của áp lực càng lớn thì tác dụng nó cũng càng lớn.
- Cùng độ lớn của áp lực như nhau, nếu diện tích bị ép càng nhỏ thì tác dụng của áp lực càng lớn.
Như vậy, tác dụng của áp lực phụ thuộc vào diện tích bị ép và độ lớn của áp lực.
Ta có bảng 7.1: Bảng so sánh
a) Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường là áp lực.
b) Cả 2 lực: Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh và lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ đều là áp lực.
Ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát do thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi.
Nhờ sử dụng ổ bi, nên đã giảm được lực cản lên các vật chuyển động, khiến cho các máy móc hoạt động dễ dàng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành động lực học, cơ khí, chế tạo máy…
Chính vì vậy phát minh ra ổ bi có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học và công nghệ.
a) Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát với chân người rất nhỏ. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích vì lực ma sát lúc này có tác dụng giữ người không bị ngã
b) Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy vì lực ma sát tác dụng lên lốp ô tô quá nhỏ. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích. Vì lực mà sát nhỏ nên bánh xe ô tô bị trượt trên bùn không chuyển động được
c) Giầy đi mãi đế bị mòn là do ma sát giữa mặt đường và đế giầy. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có hại. Vì lực ma sát làm mòn đế giầy
d) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị làm tăng ma sát giữa dây cung và dây đàn nhị vậy khi kéo nhị sẽ kêu to. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích. Vì lực ma sát sẽ làm cho dây đàn nhị rung mạnh hơn
Hình a:
Nếu bảng trơn và quá nhẵn thì khi dùng phấn viết bảng sẽ rất khó khăn.
Cách khắc phục: tăng độ nhám của bảng đến một mức độ cho phép.
Hình b:
- Khi vặn ốc, nếu không có ma sát thì cờ lê và ốc sẽ trượt trên nhau khiến không thể mở ốc được.
Cách khắc phục: thiết kế kích thước của hàm cờ lê phải khít với bề rộng của ốc.
- Khi quẹt diêm, nếu không có ma sát đầu que diêm sẽ trượt trên mặt của bao diêm và không tạo ra lửa.
Cách khắc phục: làm cho độ nhám chỗ đánh lửa trên bao diêm tăng lên.
Hình c: Khi phanh gấp, nếu không có ma sát thì xe không thể dừng lại được.
Cách khắc phục: chế tạo lốp xe có độ bám cao bằng cách tăng các khía rãnh trên mặt lốp xe
Hình a: Lực ma sát làm mòn đĩa, líp và xích xe đạp. Khắc phục: thường xuyên tra dầu mỡ vào xích xe đạp.
Hình b: Lực ma sát làm mòn trục xe và cản trờ chuyển động quay của bánh xe. Khắc phục: dùng ổ bi ở trục quay thay cho ổ trượt.
Hình c: Lực ma sát làm cho việc đẩy hòm trượt trên sàn khó khăn. Khắc phục: dùng con lăn (chuyển từ ma sát trượt thành ma sát lăn).
Tham khảo thêm: Giải bài tập SGK Vật lý lớp 8 bài 6: Lực ma sát
Ví dụ về lực ma sát nghỉ:
- Trong dây chuyền sản xuất của nhiều nhà máy, các sản phẩm (như bao xi măng, bao đường, các linh kiện,...) di chuyển cùng với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ.
- Trong đời sống, nhờ ma sát nghỉ người ta mới đi lại được, ma sát nghỉ giữ bàn chân không bị trượt khi bước trên mặt đường, giúp viết phấn trên bảng, ...