– Vật có khối lượng 5kg thì trọng lượng P là 50 N. Lực P = 50N. (Tỉ xích 0,5 cm ứng với 10N).
– Lực kéo F = 15000N. (Tỉ xích 1cm ứng với 5000N).
Hình 4.1: Lực hút của nam châm lên miếng thép làm xe chuyển động lại gần phía thanh nam châm. Như vậy lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động (nhanh dần về phía nam châm).
Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng bị biến dạng và ngược lại, lực mà quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng. Như vậy lực có tác dụng làm vật bị biến dạng.
Đáp án lời giải
- Quãng đường: s = 60m
- Đo thời gian em chạy hết quãng đường 60 mét: t (s)
- Tính vận tốc trung bình:
- Sau đó đổi đơn vị đo từ m/s sang km/h với: 1 m/s = 3,6 km/h.
Chuyển động của ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động đều hay không đều? Tại sao? Khi nói ô tô chạy Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 50 km/h là nói tới vận tốc nào?
Trả lời:
- Chuyển động của ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều vì trong quá trình chuyển động, xe có thể chạy nhanh hay chậm tùy từng thời điểm khác nhau.
- Khi nói ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 50 km/h là nói tới vận tốc trung bình của xe.
- Trong các chuyển động trên, ta có:
+ Chuyển động đều: a)
+ Chuyển động không đều: b), c), d).
- Giải thích:
+ a) là chuyển động đều vì khi quạt máy quay ổn định thì vận tốc của cánh quạt có độ lớn không đổi theo thời gian
+ b) là chuyển động không đều vì khi khởi hành vận tốc của ô tô tăng dần.
+ c) là chuyển động không đều vì khi xuống dốc vận tốc của xe đạp tăng dần.
+ d) là chuyển động không đều vì khi vào ga vận tốc của tàu hoả giảm dần.
+ Chuyển động của trục bánh xe trên máng nghiêng AD là chuyển động không đều vì trong cùng khoảng thời gian t=3st, trục lăn được các quãng đường AB, BC, CD không bằng nhau và tăng dần.
+ Chuyển động trên đoạn DE, EF là chuyển động đều vì trong cùng khoảng thời gian 3s3s, trục lăn được những quãng đường bằng nhau.
Lưu ý: Chúng ta phải dựa vào độ lớn vận tốc để giải thích (đã học ở Định nghĩa trang 11 sgk Vật Lí 8). Nếu dựa vào quãng đường là sai.
Ta có:
+ Thời gian đạp xe của người đó: t = 40 phút = giờ = giờ
+ Vận tốc của người đó là: v=12km/h
Lại có: v = ⇒ s = vt
Quãng đường đi được: s = vt = = 8km.
Chú ý: Xét đơn vị của vận tốc để quy đổi đơn vị của quãng đường và thời gian tương ứng
+ Đơn vị của vận tốc km/h tương ứng với đơn vị quãng đường là kmkm và đơn vị của thời gian là h (giờ)
+ Đơn vị của vận tốc m/s tương ứng với đơn vị quãng đường là mm và đơn vị của thời gian là s (giây)