Tham khảo thêm tại https://vndoc.com/giai-su-10-bai-14-khoi-dai-doan-ket-dan-toc-trong-lich-su-viet-nam-kntt-281233
Xem lời giải tại https://vndoc.com/giai-sinh-10-on-tap-chuong-5-ctst-279558
Xem lời giải tại đây nha https://vndoc.com/giai-sinh-10-bai-26-cong-nghe-vi-sinh-vat-ctst-279544
Một số ứng dụng của phương pháp nuôi cấy không liên tục và liên tục trong đời sống hằng ngày:
- Tạo ra các hoạt chất sinh học như acid amin, kháng sinh, hormone,...
- Sản xuất các thực phẩm như sữa chua, phomai,...
- Tạo các loại thực phẩm muối từ rau, củ, quả,...
- Nông nghiệp:
+ Lúa nước là cây lương tự chính.
+ Thành lập các cơ quan chuyên trách, bảo vệ sức kéo, khai hoang, áp dụng kĩ thuật tiến bộ, du nhập và cải tạo giống cây mới.
- Thủ công nghiệp:
+ Dệt, gốm, sứ, luyện kim.
+ Các nghề: đục gỗ, chạm khắc đá, giấy, sơn mài, kim hoàn….
+ Cục Bách tác: sản xuất các hàng độc quyền của triều đình: tiền, vũ khí, trang phục.
- Thương nghiệp
+ Thời Lý: trang Vân Đồn (Quảng Ninh)…
+ Thế kỉ XVII, các công ty như Công ty Đông Ấn Hà Lan, Công ty Đông Ấn Anh và thương nhân Trung Quốc, Nhật Bản, Đông Nam Á… đến Đại Việt buôn bán.
- Tổ chức bộ máy nhà nước không ngừng được hoàn thiện và củng cố từ trung ương đến địa phương. .
- Bộ máy nhà nước chia thành lục bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công.
- Cấp hành chính trung ương gồm: vua, quan đại thần, các cơ quan giám sát.
- Cấp trung ương bao gồm: đạo/ thừa tuyên, phủ, huyện/ châu, xã hoặc phường hoặc sách,…
Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Cổ Phù Nam là nông nghiệp và chăn nuôi. Họ trồng lúa, khoai, và các loại cây ăn quả, nuôi trồng động vật như trâu, bò, heo và gà. Ngoài ra, họ cũng đánh bắt cá và săn thú để tăng thêm nguồn lương thực và thực phẩm.
Nhà nước Văn Lang
- Đứng đầu là Hùng Vương, con trai vua là Quan lang, con gái vua là Mị Nương.
- Vua chia cả nước làm 15 bộ, đóng đô ở Bạch Hạc.
- Đứng đầu các bộ lạc là Lạc tướng, đứng đầu các chiềng chạ là Bộ chính.
=> Tổ chức còn đơn giản, sơ khai.
- Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội. Khi có chiến tranh, các vua Hùng và các Lạc tướng huy động thanh niên trai tráng ở các chiềng, chạ tập hợp lại, cùng chiến đấu.
Văn minh Văn Lang - Âu Lạc | Văn minh Chăm-pa | Văn minh Phù Nam | ||
Giống | Điều kiện tự nhiên | - Hình thành và phát triển gắn với điều kiện tự nhiên tại lưu vực của những con sông lớn, như: sông Hồng, sông Cả, sông Mã…; sông Thu Bồn và sông Mê Công… | ||
Cơ sở xã hội | - Làng là tổ chức xã hội phổ biến - Cư dân bản địa là những người đóng góp chủ yếu trong quá trình xây dựng nền văn minh của họ. | |||
Khác | Địa bàn | - Khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung bộ của Việt Nam hiện nay | - Khu vực Nam Trung Bộ và một phần cao nguyên Trường Sơn của Việt Nam hiện nay | - Khu vực Nam Bộ của Việt Nam hiện nay |
Đời sống kinh tế | - Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, thủ công nghiệp. - Thương mại đường biển kém phát triển hơn so với Chăm-pa và Phù Nam | - Bên cạnh nghề nông trồng lúa nước và sản xuất thủ công nghiệp; các hoạt động khai thác lâm sản và thương mại đường biển rất phát triển | - Thương mại đường biển rất phát triển, cảng Óc Eo là trung tâm thương mại sầm uất | |
Cơ sở Xã hội | - Người Việt cổ đóng vai trò chủ yếu trong quá trình xây dựng nền văn minh | - Người Sa Huỳnh đóng vai trò chủ yếu trong quá trình xây dựng nền văn minh | - Người bản địa và người Nam Đảo (di cư đến) cùng xây dựng và phát triển văn minh | |
Cơ sở Văn hóa | - Hầu như không có sự ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ. | - Sớm có sự tiếp xúc và chịu ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ. |