Thử tìm cách xác định động mạch và tĩnh mạch trên cổ tay của mình và nêu ra những dấu hiệu để nhận biết chúng
Trả lời:
- Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn, dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay (hơi lệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu, đó chính là động mạch.
- Cũng gần ở vị trí đó, gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh), sờ vào tĩnh mạch ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.
Đáp án theo chiều từ trên xuống dưới và từ trái qua phải.
1. tĩnh mạch chủ trên | 6. động mạch chủ |
2. tâm nhĩ phải | 7. động mạch phổi |
3. van động mạch chủ | 8. tĩnh mạch phổi |
4. van nhĩ – thất | 9. tâm nhĩ phải |
5. tĩnh mạch chủ dưới | 10. tâm thất trái |
11. vách liên thất |
Lời giải chi tiết
- Dùng đầu ngón tay ấn nhẹ vào vị trí quả tim ở trước ngực, nhận thấy nhịp đập của tim.
- Thở ra gắng sức nín thở để tìm mỏm tim, dùng gan bàn tay để sờ diện đập tim rồi dùng đầu ngón tay để xác định lại vị trí mỏm tim. Bình thường mỏm tim ở liên sườn 4 hay 5 ngay bên trong đường trung đòn trái.
- Vận chuyển bạch huyết (nước mô hay bạch huyết mô) trong toàn cơ thể về tim.
Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu gồm :
* Tim :
+ Nửa phải (tâm nhĩ phải và tâm thất phải).
+ Nửa trái (tâm nhĩ trái và tâm thất trái)
* Hệ mạch :
+ Vòng tuần hoàn nhỏ.
+ Vòng tuần hoàn lớn.
Em đã bị đứt tay chảy máu vài lần . Vết thương đó nhỏ , chảy máu ít , em đã dùng ngón tay cái sạch bịt chặt vết thương để giữ khối máu đông cho đến khi máu hoàn toàn không chảy nữa em mới lấy bông sạch và băng vết thương lại.
Khi có vết thương, tiểu cầu va vào thành mạch giải phóng enzim. Dưới tác dụng của ion Ca2+ biến chất sinh tơ máu thành tơ máu, kết thành mạng lưới ôm giữ các cục máu tạo này cục máu đông trên miệng vết thương => tránh mất máu
Cụ thể hơn:
Trong huyết tương có 1 loại protein hòa tan còn được gọi là chất sinh tơ máu. Trong tiểu cầu có chứa men và dễ vỡ để giải phóng enzim khi cơ thể bị thương giúp cho sự đông máu.
Khi bị thương, tiểu cầu vỡ giải phóng enzim, enzim này kết hợp với ion Ca2+2+biến chất sinh tơ máu thành tơ máu. Các sợi tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành cục máu đông ngăn vết đứt mạch máu để máu không chảy ra ngoài nữa
Lời giải:
Người ta thường tiêm phòng (chích ngừa) cho trẻ em những loại bệnh sau: sởi, lao, ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt.
Bản thân em đã miễn dịch với bệnh thủy đậu, quai bị từ sự mắc bệnh trước đó
Bệnh tiêm phòng: uốn ván, lao, sởi,...