- Châu Mĩ: xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, hàn đới.
- Châu Âu: cận nhiệt, ôn đới, hàn đới.
- Châu Phi: xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt.
- Châu Á: xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, hàn đới.
- Châu Đại Dương: nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới.
- Những loại địa hình có ở địa phương em là:
+Đồng bằng.
+Núi thấp và trung bình.
+Trung du.
=>Chịu tác động của gió,nhiệt độ,ánh sáng và tác động của con người.
(Tùy vào nơi mk sinh sống)
Đề bài
Nêu một số ví dụ về cảnh quan tự nhiên của Việt Namn thể hiện rõ các dạng địa hình chịu tác động của ngoại lực.
Lời giải chi tiết
- Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long: mưa rửa trôi vật liệu trên núi chảy xuống dòng nước và sông Mê Công lắng đọng phù sa.
- Các cồn cát ở ven biển Quảng Bình, Quảng Trị: do gió thổi cát bay ven biển..
- Hang động núi đá vôi ở Phong Nha, Kẻ Bàng: do nước mưa làm phân hủy các chất ba-zơ trong núi dá vôi, hình thành các khối nhũ đá....
Chọn trong sách giáo khoa Địa tí 8 ba cảnh quan tự nhiên thể hiện các dạng địa hình khác nhau và nêu những yếu tố tự nhiên chính tác động tạo nên các cảnh quan trong ảnh.
Trả lời
– Hoang mạc Tha (hình 10.3), cảnh quan đồng bằng sông Hồng (hình 29.4): do tác động của quá trình ngoại lực tạo nên.
– Núi Hi-ma-lay-a (hình 10.4): do tác động của quá trình nội lực.
-Vẽ biểu đồ:
-Nhận xét:
+ GDP/người giữa các nước ASEAN không đều.
+ Nước có GDP/người cao nhất là Xin-ga-po (20740 USD), tiếp theo là Bru- nây (12300 USD), Ma-lai-xi-a (3680 USD), Thái Lan (1870 USD).
+ Các nước có GDP/người thấp dưới 1000 USD là Phi-líp-pin (930 USD), In-đô- nê-xi-a (680 USD), Việt Nam (415 USD), Lào (317 USD), Cam-pu-chia (280 USD).
+ GDP/người của Xin-ga-po gấp 74 lần GDP/người của Cam-pu-chia, gấp 65,4 lần GDP/người của Lào, gấp gần 50 lần GDP/người của Việt Nam…
CÂU HỎI:
Mục tiêu hợp tác của Hiệp hội các nước Đông Nam Á đã thay đổi qua thời gian như thế nào?
TRẢ LỜI:
- Trong 25 năm đầu, Hiệp hội được tổ chức như một khối hợp tác về quân sự.
- Cuối thập nhiên 70, đầu 80 xu thế hợp tác kinh tế xuất hiện và ngang càng trở thành xu hướng chính.
- Đến năm 1998 đặt ra mục tiêu: "Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và phát triển đông đều".
- Các nước hợp tác với nhau trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia thành viên và ngày càng hợp tác toàn diện, cũng khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế.
Các ngành công nghiệp chủ yếu của Đông Nam Á:
- Công nghiệp luyện kim (ở Mi-an-ma, Việt Nam, Phi-lip-pin).
- Công nghiệp chế tạo máy (ở Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a...).
- Công nghiệp hóa chất, lọc dầu (Việt Nam, In- đô-nê-xi-a, Thái Lan).
- Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm (Việt Nam, Mi-an-ma, Phi-lip-pin...).
⟹ Các ngành công nghiệp phân bố chủ yếu ở vùng ven biển hoặc các đồng bằng châu thổ thuộc các quốc gia có nguồn tài nguyên khoáng sản và nông nghiệp tại chỗ phong phú.
- Vẽ biểu đồ:
(Xử lí số liệu: chuyển số liệu về dạng tương đối (%). So với thế giới, lúa ở Đông Nam Á chiếm 26,2%, lúa của châu Á chiếm 71,3%. So với thế giới, cà phê ở Đông Nam á chiếm 19,2%, cà phê của châu Á chiếm 24,7%)
Biểu đồ cơ cấu sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á và châu Á so với thế giớ năm 2000
- Giải thích: các nước ở Đông Nam Á có thể sản xuất được nhiều những nông sản đó do điều kiện tự nhiên thuận lợi: đồng bằng phù sa màu mở, khí hậu nóng ẩm quanh năm, nguồn nước tươi dồi dào và do truyền thống canh tác lâu đời (cây công nghiệp cũng đã được đưa vào các nước Đông Nam Á từ vài tram năm nay).
Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc?
Trả lời:
- Các nước chủ yếu sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu sẵn có.
- Thế mạnh chủ yếu dựa vào nguyên liệu và lao động, là những thế mạnh sẽ giảm dần trong tương lai.
- Do khủng hoảng tiền tệ năm 1997-1998 nhiều nước có tăng trưởng âm.
- Sự phát triển bền vững chưa triệt để trong vấn đề môi trường.
(Bài 1 trang 57 Địa Lí 8)
TRẢ LỜI:
- Thuận lợi: tạo điều kiện cho sự giao khu văn hóa, hợp tác phát triển kinh tế giữa các quốc gia, các dân tộc.
- Khó khăn: sự bất đồng về ngôn ngữ, sự khác nhau trong văn hóa của mỗi nước.