Hướng dẫn học mô đun 3 từ A - Z

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
HƯỚNG DẪN HỌC ĐUN 3 TỪ A Z
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tổng quan (xem lướt qua)
2. Xem video.
3. Cấu trúc tài liệu.
3.1 CÁC XU HƯỚNG HIỆN ĐẠI VỀ KTĐG KẾT QUẢ HỌC TẬP, GIÁO DỤC
NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
3.1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC:
1. Câu hỏi: Trình bày quan điểm của thầy/cô về thuật ngữ “kiểm tra đánh giá”?
Trả lời:
Kiểm tra việc thu thập những dữ liệu, thông tin về một số nội dung nào đó m
sở cho việc đánh giá.
Đánh giá học sinh quá trình thu thâp xử thông tin thông qua các hoạt động
quan sát, theo i, trao đổi, kiểm tra, nhận t quá trình học tập, rèn luyện của học sinh,
vấn hướng dẫn động viên học sinh; diễn giải thông tin định tính hoặc định lượng về kết
quả học tập, rèn luyện, sự hình thành phát triển một số phẩm chất, năng lực học sinh.
2. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái sau đó ô bên phải tương ứng
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
3.2 . QUAN ĐIỂM HIỆN ĐẠI VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
Câu hỏi: Thầy hãy cho ý kiến nhận xét của mình v đồ hình sau:
Trả lời:
Quan điểm kiểm tra đánh giá hiện đại nhiều ưu điểm hơn kiểm tra đánh giá
truyền thống đánh giá truyền thống:
1. Đánh giá hc tp: Đánh giá học tập diễn ra thường xuyên trong quá trình dạy
học để GV phát hiện sự tiến bộ của HS, từ đó h trợ, điều chỉnh quá trình dạy học. Việc
đánh giá nhằm cung cấp thông tin để GV HS cải thiện chất lượng dạy học. Kết quả
của đánh giá này không nhằm so sánh giữa. c HS với nhau mà để làm nổi bật những
điểm mạnh điểm yếu của mỗi HS cung cấp cho HS thông tin phản hồi để tiếp tục
việc học của mình các giai đoạn học tập tiếp theo. Với đánh giá này, GV giữ vai trò chủ
đạo trong đánh giá kết qu học tập, nhưng HS cũng được tham gia vào quá trình đánh giá.
HS thể t đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau ới sự hướng dẫn của GV, qua đó họ tự
đánh giá được khả năng học tập của mình để điều chỉnh hoạt động học tập được tốt n.
2. Đánh giá học tập diễn ra thường xuyên trong quá trình dạy học (đánh giá quá trình),
trong đó, GV tổ chức để HS tự đánh giá đánh giá đồng đẳng, coi đó như một hoạt
động học tập để HS thấy được sự tiến bộ của chính mình so với yêu cầu cần đạt của bài
học/môn học, từ đó HS tự điều chỉnh việc học. Với đánh giá này, HS giữ vai trò chủ đạo
trong quá trình đánh giá, HS tự giám sát hoặc theo dõi quá trình học tập của mình, tự so
sánh, đánh giá kết quả học tập của mình theo những tiêu chí do GV cung cấp. Kết quả
đánh giá này vai trò như một nguồn thông tin phản hồi để HS tự ý thức khả ng học
tập của mình đang mức độ nào, từ đó thiết lập mục tiêu học tập cá nhân lên kế hoạch
học tập tiếp theo.
3. Đánh giá kết quả học tập (đánh giá tổng kết hay ĐGĐK) đánh g những HS đạt
được tại thời điểm cuối một giai đoạn GD được đối chiếu với chuẩn đầu ra nhằm c
nhận kết quả đó so với u cầu cần đạt của bài học/môn học/cấp học. GV trung tâm
trong quá trình đánh giá HS không được tham gia vào các khâu của quá trình đánh giá.
3.3 . ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC HỌC SINH:
Theo thầy/cô năng lực học sinh được thể hiện như thế nào, biểu hiện ra sao?
Trả lời
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
Năng lực thuộc tính nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn quá
trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, năng
các thuộc tính nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một
loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể
Với quan niệm trên, đánh giá kết quả học tập theo ớng tiếp cận năng lực cần chú
trọng vào khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khác
nhau. Hay nói cách khác, đánh giá theo năng lực đánh giá kiến thức, năng và thái độ
trong những bối cảnh ý nghĩa. Đánh giá kết qu học tập của HS đối với c môn học
hoạt động giáo dục theo quá trình hay mỗi giai đoạn học tập chính biện pháp chủ yếu
nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu dạy học v kiến thức, năng, thái độ năng
lực, đồng thời vai trò quan trọng trong việc cải thiện kết quả học tập của học HS.
Xét v bản chất thì không mâu thuẫn giữa đánh giá ng lực đánh giá kiến thức,
năng, đánh giá năng lực được coi ớc phát triển cao hơn so với đánh giá kiến thức,
năng. Để chứng minh HS năng lực một mức độ nào đó, phải tạo hội cho HS
được giải quyết vấn đề trong tình huống mang tính thực tiễn. Khi đó HS vừa phải vận
dụng những kiến thức, năng đã được học nhà trường, vừa sử dụng những kinh nghiệm
của bản thân thu được từ những trải nghiệm bên ngoài nhà trường (gia đình, cộng đồng
hội) để giải quyết vấn đề của thực tiễn. Như vậy, thông qua việc hoàn thành một nhiệm
vụ trong bối cảnh thực, người ta có thể đồng thời đánh giá được c khả năng nhận thức,
năng thực hiện những giá trị, tình cảm của người học. Mặt khác, đánh giá năng lực
không hoàn toàn phải dựa vào chương trình giáo dục của từng môn học như đánh giá kiến
thức, năng, bởi năng lực tổng hóa, kết tinh kiến thức, năng, thái độ, tình cảm, giá
trị, chuẩn mực đạo đức,… được hình thành t nhiều môn học, lĩnh vực học tập khác nhau,
từ sự phát triển tự nhiên về mặt hội của một con người.
3.4. NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ
Câu hỏi: Nguyên tắc kiểm tra đánh giá ý nghĩa như thế nào trong kiểm
tra đánh giá năng lực học sinh?
Trả lời:
- Đảm bảo tính giá trị: phải đo lường chính xác mức độ phát triển năng lực HS (đo
lường các năng thành phần, chỉ số hành vi theo chuẩn đầu ra).

Tài liệu hướng dẫn học mô đun 3 từ A - Z

VnDoc xin giới thiệu Hướng dẫn học mô đun 3 từ A - Z giúp thầy cô nhanh chóng trả lời các câu hỏi tự luận các môn: Địa lý, Lịch sử trong chương trình tập huấn Mô đun 3. Nhờ đó thầy cô sẽ nhanh chóng hoàn thiện bài kiểm tra cuối khóa tập huấn Mô đun 3 của mình. Vậy mời thầy cô cùng tham khảo bài viết trên đây

A. PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tổng quan (xem lướt qua)

2. Xem video.

3. Cấu trúc tài liệu.

3.1 CÁC XU HƯỚNG HIỆN ĐẠI VỀ KTĐG KẾT QUẢ HỌC TẬP, GIÁO DỤC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH

3.1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC:

1. Câu hỏi: Trình bày quan điểm của thầy/cô về thuật ngữ “kiểm tra và đánh giá”?

Trả lời:

Kiểm tra và việc thu thập những dữ liệu, thông tin về một số nội dung nào đó làm cơ sở cho việc đánh giá.

Đánh giá học sinh là quá trình thu thập xử lí thông tin thông qua các hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của học sinh, tư vấn hướng dẫn động viên học sinh; diễn giải thông tin định tính hoặc định lượng về kết quả học tập, rèn luyện, sự hình thành và phát triển một số phẩm chất, năng lực học sinh.

2. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng

Hướng dẫn học mô đun 3 từ A - Z

3.2 . QUAN ĐIỂM HIỆN ĐẠI VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:

Câu hỏi: Thầy cô hãy cho ý kiến nhận xét của mình về sơ đồ hình sau:

Trả lời:

Quan điểm kiểm tra đánh giá hiện đại có nhiều ưu điểm hơn kiểm tra đánh giá truyền thống đánh giá truyền thống:

1. Đánh giá vì học tập: Đánh giá vì học tập diễn ra thường xuyên trong quá trình dạy học để GV phát hiện sự tiến bộ của HS, từ đó hỗ trợ, điều chỉnh quá trình dạy học. Việc đánh giá nhằm cung cấp thông tin để GV và HS cải thiện chất lượng dạy học. Kết quả của đánh giá này không nhằm so sánh giữa. các HS với nhau mà để làm nổi bật những điểm mạnh và điểm yếu của mỗi HS và cung cấp cho HS thông tin phản hồi để tiếp tục việc học của mình ở các giai đoạn học tập tiếp theo. Với đánh giá này, GV giữ vai trò chủ đạo trong đánh giá kết quả học tập, nhưng HS cũng được tham gia vào quá trình đánh giá. HS có thể tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau dưới sự hướng dẫn của GV, qua đó họ tự đánh giá được khả năng học tập của mình để điều chỉnh hoạt động học tập được tốt hơn.

2. Đánh giá là học tập diễn ra thường xuyên trong quá trình dạy học (đánh giá quá trình), trong đó, GV tổ chức để HS tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng, coi đó như là một hoạt động học tập để HS thấy được sự tiến bộ của chính mình so với yêu cầu cần đạt của bài học/môn học, từ đó HS tự điều chỉnh việc học. Với đánh giá này, HS giữ vai trò chủ đạo trong quá trình đánh giá, HS tự giám sát hoặc theo dõi quá trình học tập của mình, tự so sánh, đánh giá kết quả học tập của mình theo những tiêu chí do GV cung cấp. Kết quả đánh giá này có vai trò như một nguồn thông tin phản hồi để HS tự ý thức khả năng học tập của mình đang ở mức độ nào, từ đó thiết lập mục tiêu học tập cá nhân và lên kế hoạch học tập tiếp theo.

3. Đánh giá kết quả học tập (đánh giá tổng kết hay ĐGĐK) là đánh giá những gì HS đạt được tại thời điểm cuối một giai đoạn GD và được đối chiếu với chuẩn đầu ra nhằm xác nhận kết quả đó so với yêu cầu cần đạt của bài học/môn học/cấp học. GV là trung tâm trong quá trình đánh giá và HS không được tham gia vào các khâu của quá trình đánh giá.

Trên đây là nội dung chi tiết của Hướng dẫn học mô đun 3 từ A - Z. Tất cả các tài liệu về Văn bản Giáo dục đào tạo được VnDoc cập nhật và đăng tải thường xuyên. Chi tiết nội dung của các Văn bản, Thông tư mời các bạn cùng theo dõi và tải về sử dụng.

Mời quý thầy cô tham khảo thêm: Thư viện Giáo Án điện tử VnDoc

Đánh giá bài viết
2 10.264
Sắp xếp theo

Dành cho Giáo Viên

Xem thêm