Lý thuyết hóa 12 chương 3: Amin, Amino axit và Protein

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
CHƯƠNG 3: AMIN, AMINOAXIT PROTEIN
A. KIẾN THỨC BẢN
I. AMIN
1. Bậc của amin: amin bậc một, bậc hai, bậc ba. Thí dụ :
CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
CH
3
CH
2
NHCH
3
(CH
3
)
3
N
Amin bậc một
Amin bậc hai
Amin bậc ba
2. Danh pháp: tên gốc hiđrocacbon + ”amin”
Bảng 1.1. Tên gọi của một số amin
Hợp chất
Tên gốc chức
Tên thay thế
Tên thường
CH
3
NH
2
C
2
H
5
NH
2
CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
CH
3
CH(NH
2
)CH
3
H
2
N[CH
2
]
6
NH
2
C
6
H
5
NH
2
C
6
H
5
NHCH
3
C
2
H
5
NHCH
3
Metylamin
Etylamin
Propylamin
Isopropylamin
Phenylamin
Metylphenylami
n
Etylmetylamin
Metanamin
Etanamin
Propan 1amin
Propan 2amin
Hexan-1,6-điamin
Benzenamin
N-Metylbenzenamin
N-Metyletan-1-amin
Hexametylenđiami
n
Anilin
N-Metylanilin
N-Metyletanamin
3. Tính chất hoá học:
Tính bazơ: Lực bazo được sắp xếp theo thứ tự: amin thơm < NH
3
< ankyl amin
Tác dụng với axit: CH
3
NH
2
+ HCl [CH
3
NH
3
]
+
Cl
Phản ứng với a xit nitrơ: C
2
H
5
NH
2
+ HONO
C
2
H
5
OH + N
2
+H
2
O
Thế nhân thơm:
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
+ Số đồng phân amin no đơn chức mạch hở (C
n
H
2n + 1
NH
2
) là : 2
n 1
+ Amin bậc 1 :
+ Lưu ý:
- Nhóm đẩy electron sẽ làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ (dễ hút H
+
) nên tính
bazơ tăng.
Nhóm đẩy e: (CH
3
)
3
C- > (CH
3
)
2
CH- > C
2
H
5
- > CH
3
-
- Nhóm hút electron sẽ m giảm mật độ electron của nguyên tử nitơ (khó hút H
+
) nên tính
bazơ giảm.
Nhóm hút e: CN- > F- > Cl- > Br- > I- > CH
3
O- > C
6
H
5
- > CH
2
=CH-
- Không so sánh được tính Bazơ của amin bậc ba.
II. AMINOAXIT
- CTPT: (H
2
N)
x
R(COOH)
y
; ( x, y
1 )
- Tên thay thế: axit + vị trí nhóm NH
2
+ amino” + tên axit tương ứng.
- Tên hệ thống: axit + chữ cái (
, ,...
) chỉ vị trí nhóm NH
2
+ amino” + n axit tương ứng.
Công thức
Tên thay thế
Tên bán
hệ thống
Tên
thường
hiệu
2
CH COOH

Axit aminoetanoic
Axit
aminoaxetic
Glyxin
Gly
3
2
CH CH COOH
NH
Axit
2-aminopropanoic
Axit
-
aminopropionic
Alanin
Ala
3
3 2
CH CH CH COOH
CH NH
Axit 2-amino-3-
-metylbutanoic
Axit
-
aminoisovaleric
Valin
Val
Axit 2-amino-3(4-
Axit
Tyrosin
Tyr
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
Thêm công thức
-hiđrophenyl)
propanoic
amino-
(p-
-hiđroxiphenyl)
Propionic
2
2
2
HOOC CH CH COOH
NH
Axit
2-aminopentan-1,5-
-đioic
Axit
-aminoglutaric
Axit
glutamic
Glu
2 2
4
2
H N CH CH COOH
|
NH
Axit-2,6-điamino
hexanoic
Axit
,
điaminocap
roic
Lysin
Lys
1. Tính chất hóa học:
Tính lưỡng tính: H
2
N CH
2
COOH + HCl
ClH
3
NCH
2
COOH
H
2
N CH
2
COOH + NaOH H
2
N CH
2
COONa + H
2
O
Este hoá: H
2
NCH
2
COOH + C
2
H
5
OH
khÝHCl

NH
2
CH
2
COOC
2
H
5
+ H
2
O
với HNO
2
: H
2
NCH
2
COOH + HNO
2
H
HOCH
2
COOH + N
2
+ H
2
O
trùng ngưng: nH
2
NCH
2
COOH
0
t

( -HNCH
2
C-)
n
+ nH
2
O
Tính axit- bazơ: (H
2
N)
x
R(COOH)
y
; x > y : quì m xanh
x = y : quì tím không chuyển màu
x < y : quì tím đỏ
III. PEPTIT PROTEIN
- Liên kết peptit: -CO-NH-
- Loại peptit = số
amino axit tạo nên nó. ( đipeptit, tripeptit,…..)
- Số liên kết peptit = số
amino axit tạo nên - 1.
VD: tripeptit tạo nên từ 3
amino axit
Số lk peptit = 3 1 = 2
- Cách gọi tên:
2 2
3
3 2
H NCH CO NH CHCO NH CH COOH
|
|
CH
CH(CH )

Lý thuyết hóa 12 chương 3: Amin, Amino axit và Protein được VnDoc biên soạn là trọng tâm lý thuyết hóa 12 chương 3, kèm theo các dạng câu hỏi trắc nghiệm. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết dưới đây. 

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

I. AMIN

1. Bậc của amin

amin bậc một, bậc hai, bậc ba. Thí dụ:

CH3CH2CH2NH2 CH3CH2NHCH3 (CH3)3N
Amin bậc một Amin bậc hai Amin bậc ba

2. Danh pháp: tên gốc hiđrocacbon + ”amin”

Bảng 1.1. Tên gọi của một số amin

Hợp chất Tên gốc - chức Tên thay thế Tên thường

CH3NH2

C2H5NH2

CH3CH2CH2NH2

CH3CH(NH2)CH3

H2N[CH2]6NH2

C6H5NH2

C6H5NHCH3 C2H5NHCH3

Metylamin

Etylamin

Propylamin

Isopropylamin

 

Phenylamin

Metylphenylamin

Etylmetylamin

Metanamin

Etanamin

Propan – 1-amin

Propan – 2-amin

Hexan-1,6-điamin

Benzenamin

N-Metylbenzenamin

N-Metyletan-1-amin

 

 

 

 

Hexametylenđiamin

Anilin

N-Metylanilin

N-Metyletanamin

3. Tính chất hoá học Amin

a. Tính bazơ:

Lực bazo được sắp xếp theo thứ tự: amin thơm < NH3 < ankyl amin

Tác dụng với axit: CH3NH2 + HCl → [CH3NH3] + Cl

Phản ứng với axit nitrơ: C2H5NH2 + HONO → C2H5OH + N2­ +H2O

Thế ở nhân thơm:

Lý thuyết hóa 12 chương 3

Số đồng phân amin no đơn chức mạch hở (CnH2n + 1NH2) là : 2n – 1

Amin bậc 1 là \frac{2^n-1}2

  •  Lưu ý:

Nhóm đẩy electron sẽ làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ (dễ hút H+) nên tính bazơ tăng.

Nhóm đẩy e: (CH3)3C- > (CH3)2CH- > C2H5- > CH3-

Nhóm hút electron sẽ làm giảm mật độ electron của nguyên tử nitơ (khó hút H+) nên tính bazơ giảm.

Nhóm hút e: CN- > F- > Cl- > Br- > I- > CH3O- > C6H5- > CH2=CH-

Không so sánh được tính Bazơ của amin bậc ba.

II. AMINOAXIT

CTPT: (H2N)xR(COOH)y; ( x, y 1 )

Tên thay thế: axit + vị trí nhóm NH2 + ” amino” + tên axit tương ứng.

Tên hệ thống: axit + chữ cái ( ) chỉ vị trí nhóm NH2 + ” amino” + tên axit tương ứng.

Công thức Tên thay thế

Tên bán

hệ thống

Tên thường Kí hiệu
NH2CH2COOH Axit aminoetanoic Axit aminoaxetic Glyxin Gly
CH3CH(NH2)COOH

Axit

2-aminopropanoic

Axit
a-aminopropionic
Alanin Ala
CH3-CH(CH3)CH(NH2)COOH

Axit 2-amino-3-

-metylbutanoic

Axit
a-aminoisovaleric
Valin Val
Thêm công thức

Axit 2-amino-3(4-

-hiđrophenyl)

propanoic

Axit

amino- (p-

-hiđroxiphenyl)

Propionic

Tyrosin Tyr
HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH

Axit
2-aminopentan-1,5-

-đioic

Axit
a-aminoglutaric

Axit glutamic Glu
H2N-[CH2]4CH(NH2)-COOH

Axit-2,6-điamino hexanoic

Axit điaminocaproic

Lysin Lys

1. Tính chất hóa học 

a. Tính lưỡng tính: '

H2N – CH2 – COOH + HCl → ClH3NCH2COOH

H2N – CH2 – COOH + NaOH → H2N – CH2 – COONa + H2O

b. Este hoá

H2NCH2COOH + C2H5OH ⇔ NH2CH2COOC2H5 + H2O

c. Tác dụng với HNO2

H2NCH2COOH + HNO2 → HOCH2COOH + N2­ + H2O

d. Trùng ngưng

nH2NCH2COOH →  (HNCH2CO )n + nH2O

e. Tính axit- bazơ

(H2N)xR(COOH)y

x > y : quì tím → xanh

x = y : quì tím không chuyển màu

x < y : quì tím → đỏ

III. PEPTIT VÀ PROTEIN

- Liên kết peptit: -CO-NH-

- Loại peptit = số α - amino axit tạo nên nó. ( đipeptit, tripeptit,…..)

- Số liên kết peptit = số α - amino axit tạo nên nó - 1.

VD: tripeptit tạo nên từ 3 amino axit

Số lk peptit = 3 – 1 = 2

1. Cách gọi tên:

Lý thuyết hóa 12 chương 3

 Glyxyl alanylleuxin (Gly-Ala-Val)

 2. Tính chất:

a. Bị đông tụ (to, bazo, axit, muối)

b. Thủy phân 

c. Phản ứng màu biure 

B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

B1. CẤP ĐỘ BIẾT

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin không đúng ?

A. Metyl - ,etyl - ,đimetyl- ,trimeltyl – là chất khí, dễ tan trong nước.

B. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.

C. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen.

D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng.

Câu 2: Khi thủy phân polipeptit sau:

 

Lý thuyết hóa 12 chương 3

 

Số amino axit khác nhau thu được là

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 3: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các a-amino axit còn thu được các đipetit: Gly-Ala ; Phe-Val ; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X ?

A. Val-Phe-Gly-Ala.

B. Ala-Val-Phe-Gly.

C. C. Gly-Ala-Val-Phe.

D. Gly-Ala-Phe-Val.

Câu 4: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.

B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.

C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α -amino axit.

D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

Câu 5: Điều nào sau đây SAI?

A. Dung dịch amino axit không làm giấy quỳ tím đổi màu.

B. Các amino axit đều tan được trong nước.

C. Khối lượng phân tử của amino axit gồm một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH luôn là số lẻ.

D. Hợp chất amino axit có tính lưỡng tính.

Chi tiết nội dung tài liệu lý thuyết hóa học 12 chương 3 mời các bạn ấn link TẢI VỀ miễn phí. 

.....................................

Trên đây VnDoc đã gửi tới bạn đọc Lý thuyết hóa 12 chương 3: Amin, Amino axit và Protein. Nội dung  tài liệu bám sát lý thuyết hóa 12 chương 2, kèm theo các ví dụ minh họa giúp bạn đọc dễ dàng theo dõi. Các bạn có thể các em cùng tham khảo thêm một số tài liệu liên quan hữu ích trong quá trình học tập như: Giải bài tập Hóa 12, Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12 ,....

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu ôn tập THPT Quốc gia miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 12 Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu, đề thi mới nhất.

Đánh giá bài viết
2 11.098
Sắp xếp theo

Hóa 12 - Giải Hoá 12

Xem thêm