Đề kiểm tra 15 phút bài Ý nghĩa văn chương
Kiểm tra 15 phút môn Văn lớp 7 có đáp án
Đề trắc nghiệm Ngữ văn 7 có đáp án
Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn 7 bài Ý nghĩa văn chương bao gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm cho các em ôn tập. Đây là dạng đề kiểm tra trực tuyến cho các em học sinh trực tiếp làm bài và có thể kiểm tra đáp án sau khi làm xong.
Bộ Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 7 được giới thiệu trên VnDoc là tập hợp các đề tự luyện môn Ngữ văn tại nhà, bao gồm các bài trắc nghiệm môn Văn lớp 7 theo bài cho các em ôn tập. Các em hãy luyện tập để làm quen với nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm khác nhau, đồng thời ôn luyện chuẩn bị cho các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Chúc các em học tốt.
Các bạn có thể tải toàn bộ đề và đáp án tại đây: Đề kiểm tra 15 phút bài Ý nghĩa văn chương.
- Đề kiểm tra 15 phút bài Mẹ tôi
- Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 7: Từ trái nghĩa
- Đề kiểm tra 15 phút bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- 1. Trong các câu sau, câu nào là luận chứng của văn bản Ý nghĩa văn chương?
- 2. Dòng nào sau đây không có trong quan niệm về công dụng của văn chương trong bài Ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh?
- 3. Câu nào sau đây cho thấy được sự phong phú của văn chương khi phản ánh cuộc sống trong bài viết Ý nghĩa văn chương?
- 4. Tại sao nói Ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh là văn bản nghị luận văn chương?
- 5. Quan niệm nào về văn chương sau đây có thể bổ sung cho quan niệm của Hoài Thanh để có một quan niệm đầy đủ về nguồn gốc của văn chương trong bài viết Ý nghĩa văn chương?
- 6.
"Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha."
(Ý nghĩa văn chương – Hoài Thanh)
Cách hiểu nào dưới đây giải thích hợp lí nhất ý kiến trên của Hoài Thanh về nét tương đồng giữa nguồn gốc và công dụng của văn chương ?
- 7. Dòng nào không phải là nội dung được Hoài Thanh đề cập đến trong bài viết Ý nghĩa văn chương?
- 8. Văn bản Ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh thuộc dạng nghị luận văn chương nào?
- 9. Câu nào sau đây thể hiện chính xác nội dung của văn bản Ý nghĩa văn chương?
- 10. Câu văn nào dưới đây nêu lên nhiệm vụ của văn chương trong bài viết Ý nghĩa văn chương?