Nhận xét nào sau đây không đúng với Trích diễm thi tập của Hoàng Đức Lương?Nhận xét nào sau đây không đúng với Trích diễm thi tập của Hoàng Đức Lương?
Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Tựa "Trích Diễm thi tập"
Bài tập trắc nghiệm môn Ngữ văn 10 có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10
Mời các bạn cùng làm bài Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Tựa "Trích Diễm thi tập" với nhiều câu hỏi bổ ích do VnDoc sưu tầm và biên soạn, giúp học sinh không chỉ nắm vững nội dung trọng tâm của bài học mà còn mở rộng vốn hiểu biết của bản thân.
Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- 1
- 2Nhận xét về sức thuyết phục của Tríchdiễm thi tập ý nào dưới đây chính xác nhất?
- 3Trích diễm thi tập là tuyển tập tác phẩm văn chương thuộc thể loại nào?
- 4Tác phẩm Trích diễm thi tập gồm mấy quyển, được soạn trong thời gian nào?
- 5Tập thơ đã tuyển chọn các tác phẩm được các nhà thơ sáng tác trong khoảng thời gian nào?
- 6Dòng nào dưới đây nêu không đúng đặc điểm chung của các bài tựa?
- 7Bài tựa của Hoàng đức Lương chủ yếu đề cập đến vấn đề gì?
- 8Theo Hoàng Đức Lương, lí do thứ nhất làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở trên đời là gì?
- 9“Đối với thơ văn, cổ nhân ví như khoái chá, ví như gấm vóc; khoái chá là vị rất ngon trên đời, gấm vóc là màu rất đẹp trên đời, phàm người có miệng, có mắt, ai cũng quý trọng mà không vứt bỏ khinh thường”. Hai chữ Khoái chá (cũng như Gấm vóc) trong câu trên được dùng với nghĩa của một:
- 10“Đến như văn thơ, thì lại là sắc đẹp ngoài cả sắc đẹp, vị ngon ngoài cả vị ngon, không thể đem mắt tầm thường mà xem, miệng tầm thường mà nếm được. Chỉ thi nhân là có thể xem mà biết được sắc đẹp, ăn mà biết được vị ngon ấy thôi”. Đoạn văn trên cho thấy thưởng thức thơ văn có điểm khác biệt quan trọng nào so với thưởng thức khoái chá và gấm vóc?