1.
Việc khai thác các cây có giá trị, phá hoại các môi trường sống không dẫn đến hậu quả:
2.
Cây nào sau đây có đặc điểm: có rễ hình củ, có tác dụng bổ máu, tăng lực, cầm máu?
3.
Để xác định tính đa dạng của thực vật, người ta dựa vào tiêu chí:
4.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam là:
5.
Số liệu và dữ kiện không phản ánh tính đa dạng cao của thực vật Việt Nam là:
6.
Việc bảo vệ rừng mang lại những hiệu quả gì đối với môi trường sống?
7.
Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật ở Việt Nam là:
1. Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
2. Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm, để bảo vệ số lượng loài.
3. Có thể buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm nếu cần thiết.
4. Xây dựng các vườn thực vật, vườn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên,... để bảo vệ các loài thực vật.
5. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm.
6. Có thể khai thác, sử dụng các loài thực vật ở Khu bảo tồn thiên nhiên, Vườn Quốc gia với số lượng không nhiều.
7. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
Câu trả lời đúng nhất là:
8.
Nhóm gồm toàn những cây quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng là:
9.
Hiện tượng nào sau đây không phản ánh sự suy giảm tính đa dạng thực vật?
10.
Cây gỗ nào sau đây có đặc điểm: to, cao 25 - 30 m, mọc trong rừng nhiệt đới cho gỗ quý, thớ mịn, vân đẹp, được dùng để nóng đồ đạc cao cấp?