Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Toán hay và khó lớp 2: Ôn tập về phép cộng và phép trừ - Phần 1

Toán hay và khó lớp 2: Ôn tập về phép cộng và phép trừ – Phần 1 bao gồm chi tiết các dạng toán có đáp án giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán nâng cao lớp 2, tự luyện tập các dạng bài tập chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới môn Toán lớp 2 và thi học sinh giỏi lớp 2 đạt kết quả cao. Mời các em tham khảo chi tiết.

1. Bài tập Ôn tập về phép cộng và phép trừ – Phần 1

Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ trống:

a. …. + 9 = 16

b. 17 – …. = 8

c. 6 + …. = 14

d. …. – 5 = 8

e. 15 – …. = 7

f. …. + 7 = 12

Bài 2: Đặt tính rồi tính, biết:

a. Hai số hạng là 36 và 28

b. Số bị trừ bằng 54, số trừ bằng 45

c. Số bị trừ bằng 83, số trừ bằng 67

Bài 3: Tính:

a. 27 + 35 – 26

b. 46- 17 + 25

c. 92 – 28 – 36

Bài 4: Điền chữ số thích hợp vào ô trống:

Bài tập Ôn tập về phép cộng và phép trừ – Phần 1

Bài 5: Điền chữ số thích hợp vào dấu hỏi (?)

a. ?? + ?6 = 31

b. 9? + ?? = 100

Bài 6: Số?

Bài tập Ôn tập về phép cộng và phép trừ – Phần 1

Bài 7: Tính nhẩm:

a. 58 + 26

b. 68 – 29

Bài 8: Tính nhanh:

a. 26 + 17 + 23 + 14

b. 37 — 5 + 35 — 7

Bài 9: Nối phép tính với số thích hợp

Bài tập Ôn tập về phép cộng và phép trừ – Phần 1

Bài 10: Đúng ghi Đ, sai ghi S.

Bài tập Ôn tập về phép cộng và phép trừ – Phần 1

2. Đáp án Bài tập Ôn tập về phép cộng và phép trừ – Phần 1

Bài 1:

a. 7 + 9 = 16

b. 17 – 9 = 8

c. 6 + 8 = 14

d. 13 – 5 = 8

e. 15 – 8 = 7

f. 5 + 7 = 12

Bài 2:

Bài tập Ôn tập về phép cộng và phép trừ – Phần 1

Bài 3:

a. 27 + 35 – 26

= 62 – 26

= 36

b. 46- 17 + 25

= 29 + 25

= 54

c. 92 – 28 – 36

= 64 – 36

= 28

Bài 4:

Bài tập Ôn tập về phép cộng và phép trừ – Phần 1

Bài 5:

a. 15 + 16 = 31

b. 90 + 10 = 100

Bài 6:

Hướng dẫn:

Tính ngược từ phải qua trái.

Bài tập Ôn tập về phép cộng và phép trừ – Phần 1

Bài 7:

a. 58 + 26

58 + 2 + 24

= 60 + 24

= 84

Hoặc

58 + 26 = 50 + 8 + 20 + 6

= 50 + 20 + 8 + 6

= 70 + 14

= 84

b. 68 – 29

= 68 – 8 – 21

= 60 – 21

=39

Hoặc:

68 – 29 = 50 + 18 – 20 – 9

= 50 – 20 + 18 – 9

= 30 + 9

= 39

Bài 8:

a. 26 + 17 + 23 + 14 = 26 + 14 + 23 + 17

= 40 + 40

= 80

b. 37 — 5 + 35 — 7 = 37 – 7 + 35 – 5

= 30 + 30

= 60

Bài 9:

Bài tập Ôn tập về phép cộng và phép trừ – Phần 1

Bài 10:

Bài tập Ôn tập về phép cộng và phép trừ – Phần 1

>>> Bài tiếp theo: Toán hay và khó lớp 2: Ôn tập về phép cộng và phép trừ - Phần 2

3. Lý thuyết Ôn tập về phép cộng và phép trừ

1.1. Kiến thức cần nhớ

Cách tìm giá trị của phép cộng và phép trừ trong phạm vi 100.

1.2. Các dạng toán

Dạng 1: Tính nhẩm

Cộng, trừ nhẩm các số trong phạm vi 20.

Ví dụ: Tính nhẩm

a) 9 + 6 = ?

b) 12 – 9 = ?

Cách làm:

a) Nhẩm:

+ Tách 1 + 5 = 6

+ Lấy 9 cộng 1 rồi cộng tiếp với 5, ta được: 9 + 1 = 10 ; 10 + 5 = 15

Vậy 9 + 6 = 15

b) Nhẩm

+ Tách 9 = 2 + 7

Lấy 12 trừ đi 2 rồi trừ tiếp đi 7, ta được: 12 – 2 = 10 ; 10 – 7 = 3

Vậy 12 – 9 = 3

Dạng 2: Đặt tính rồi tính

- Đặt tính sao cho các chữ số cùng một hàng thẳng cột với nhau.

- Cộng hoặc trừ các chữ số cùng một hàng theo thứ tự từ phải sang trái, chú ý với phép tính có nhớ.

Ví dụ: Đặt tính và tính: 15 + 25

Cách làm:

- Đặt tính

- Tính:

+ Lấy 5 cộng 5 bằng 10, viết 0, nhớ 1

+ 1 cộng 2 bằng 3, nhớ 1 bằng 4, viết 4

Vậy 15 + 25 = 40

Dạng 3: Tìm số còn thiếu

- Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng số trừ.

- Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

Ví dụ: Điền số thích hợp vào chỗ trống

a) … + 26 = 50

b) … - 20 = 10

c) 70 - … = 30

Cách làm:

a) … + 26 = 50

Lấy 50 – 26 = 24

Thử lại: 24 + 26 = 50

Vậy số cần điền là 24

b) … - 20 = 10

Lấy 10 + 20 = 30

Thử lại: 30 – 20 = 10

Vậy số cần điền là 30

b) 70 - … = 30

Lấy 70 – 30 = 40

Thử lại: 70 – 40 = 30

Vậy số cần điền là 40.

Dạng 4: Toán đố

- Bước 1: Đọc và phân tích đề: Xác định các số liệu đã biết, yêu cầu của bài toán.

- Bước 2: Tìm lời giải cho bài toán: Khi bài toán yêu cầu tìm “tất cả” hoặc “cả hai” thì ta thường cộng các đại lượng; bài toán tìm “còn lại” hoặc so sánh thì ta thường dùng phép tính trừ.

- Bước 3: Trình bày lời giải

- Bước 4: Kiểm tra lại kết quả.

Ví dụ: Lớp 2A trồng được 34 cây, lớp 2B trồng nhiều hơn lớp 2A là 13 cây. Hỏi lớp 2B trồng được bao nhiêu cây?

Cách làm:

Muốn tìm số cây của lớp 2B trồng được, ta lất số cây của lớp 2A cộng với 13.

Bài giải:

Số cây lớp 2B trồng được là:

34 + 13 = 47 (cây)

Đáp số: 47 cây.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
41
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán Lớp 2 Nâng Cao

    Xem thêm