Trắc nghiệm Hóa 10 CTST Bài 7: Định luật tuần hoàn - Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Trắc nghiệm Hóa 10 Bài 7 Chân trời sáng tạo Định luật tuần hoàn - Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Trắc nghiệm Hóa 10 CTST Bài 7: Định luật tuần hoàn - Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được VnDoc biên soạn là bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa 10 Bài 7 SGK Chân trời sáng tao. Hy vọng giúp ích cho bạn đọc trong quá trình củng cố nội dung lý thuyết Hóa 10 sau mỗi bài học.

Ngoài ra bạn đọc có thể tham khảo thêm các tài liệu liên quan đến giải Hóa 10 CTST, Giải SBT Hóa 10 Chân trời sáng tạo tại:

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1.

    Nguyên tố K có số hiệu nguyên tử là 19. Phát biểu nào sau đây về K là không đúng?

  • Câu 2.

    Cấu hình electron nguyên tử iron: (Ar)3d64s2. Iron ở

  • Câu 3.

    Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 8. Nguyên tố A thuộc nhóm

  • Câu 4.

    Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, T lần lượt là: 1s22s22p63s1, 1s22s22p63s23p64s1, 1s22s22p63s23p1. Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì sự sắp xếp đúng

  • Câu 5.

    Tính axit của các axit HCl, HBr, HI, H2S được sắp xếp theo trật tự nào?

  • Câu 6.

    Cation R3+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất, hydroxide tương ứng của R và tính acid – base của chúng là

  • Câu 7.

    Các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt ở các ô nguyên tố 8, 11, 13, 19 của bảng tuần hoàn. Nhận xét nào sau đây là đúng?

  • Câu 8.

    Cho 4 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 11,1 gam muối clorua . Kim loại đó là kim loại nào sau đây.

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 292
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Hóa học 10 KNTT

    Xem thêm