Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì phi kim mạnh nhất là
Trắc nghiệm Hóa 10 Bài 8: Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Cánh diều
Trắc nghiệm Hóa 10 Cánh diều Bài 8: Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Trắc nghiệm Hóa 10 Bài 8: Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Cánh diều được VnDoc biên soạn tổng hợp các nội dung lý thuyết, bài tập Hóa 10 bài 8 dưới dạng hình thức trắc nghiệm khách quan có đáp án.
Ngoài ra, các em học sinh ôn tập lại các dạng bài tập SGK Cánh diều Hoá 10 và SBT Hóa 10 Cánh diều đầy đủ chi tiết sau đây:
- Giải Hóa 10 Bài 8: Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Cánh diều
- Câu 1.
- Câu 2.
Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần tính kim loại?
- Câu 3.
Anion X2- có cấu hình electron [Ne]3s23p6. Nguyên tố X có tính chất nào sau đây?
- Câu 4.
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron như sau: 1s22s22p63s23p63d104s2.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
- Câu 5.
X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm ở hai chu kì liên tiếp, biết rằng X đứng trước Y trong bảng tuần hoàn. Tổng các hạt mang điện trong nguyên tử X và Y là 52. Số hiệu nguyên tử của X là
- Câu 6.
Nguyên tố Ca có số hiệu nguyên tử là 20. Phát biểu nào sau đây về Ca là không đúng?
- Câu 7.
Cấu hình electron của chlorine (Cl) là: 1s22s22p63s23p5. Cho các nhận định sau:
1) Nguyên tử Cl có số hiệu nguyên tử là 17
2) Nguyên tử Cl ở chu kì 3, nhóm VA
3) Cl là nguyên tố phi kim
4) Oxide cao nhất là Cl2O5
5) Hydroxide ứng với hóa trị cao nhất là HClO4
Số nhận định đúng là?
- Câu 8.
Một nguyên tử A có tổng số các hạt là 108. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24 hạt. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của A là: