Câu 1: Nhân vật Lục Vân Tiên thuộc kiểu nhân vật nào trong văn học?
A. Nhân vật tư tưởng.
B. Nhân vật lý tưởng.C. Nhân vật điển hình.
D. Nhân vật sử thi.
Câu 2: Qua lời lẽ của Kiều Nguyệt Nga, em thấy nàng là con người như thế nào?
A. Khuê các, nhút nhát, thuỳ mị, nết na và có học thức, ân tình thuỷ chung.
B. Khuê các, nết na và có học thức, ân tình thuỷ chung, tài sắc vẹn toàn.
C. Khuê các, thuỳ mị, nết na và có học thức, ân tình thuỷ chung.D. Khuê các, thuỳ mị, nết na và có học thức và rất nhạy cảm.
Câu 3: Ý nào nói đúng nhất bản chất con người của Lục Vân Tiên trong lời nói và thái độ của chàng với Kiều Nguyệt Nga?
A. Vì nghĩa lớn, không màng danh lợi
B. Từ tâm, nhân hậu
C. Chính trực, hào hiệp
D. Tất cả đều đúngCâu 4: Ngôn ngữ của Truyện Lục Vân Tiên có đặc điểm gì?
A. Mộc mạc, giản dị.
B. Biến đổi rất linh hoạt.
C. Ngôn ngữ trau chuốt.
D. Đậm màu sắc Nam Bộ.Câu 5: “Truyện Lục Vân Tiên” được viết bằng loại chữ nào?
A. Chữ Hán
B. Chữ quốc ngữ
C. Chữ NômD. Chữ Pháp
Câu 6: Hình ảnh “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” được khắc họa giống với mô-tip nào trong truyện cổ?
A. Một chàng trai tài giỏi, cứu một cô gái thoát khỏi hiểm nguy, họ trả nghĩa nhau và thành vợ chồngB. Một ông vua mang hạnh phúc đến cho một con người đau khổ.
C. Những con người ăn ở hiền lành, thật thà, phúc đức sẽ được đền đáp xứng đáng.
D. Một anh nông dân nghèo nhờ chăm chỉ đã lấy được vợ đẹp và trở nên giàu có.
Câu 7: Hai câu thơ “Gẫm câu báo đức thù công – Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngươi” thể hiện tâm trạng gì của Kiều Nguyệt Nga trước việc làm của Lục Vân Tiên?
A. Băn khoăn, áy náy vì chưa biết làm thế nào để trả ơn Lục Vân Tiên.B. Thán phục trước việc làm nghĩa hiệp của Lục Vân Tiên.
C. Coi thường việc làm của Lục Vân Tiên.
D. Ngưỡng mộ tài năng của Lục Vân Tiên.
Câu 8: Nét đẹp nhất của nhân vật Kiều Nguyệt Nga khiến dân gian yêu mến nàng là gì?
A. Xem trọng ơn nghĩa, chung thủy hi sinh với tình yêu tự nguyện của mìnhB. Nhu mì , xem trọng ơn nghĩa,
C. Chung thuỷ, nết na, xinh đẹp
D. Giữ đúng khuôn phép, chung thuỷ
Câu 9: Hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích gợi nhớ đến nhân vật trong truyện cổ tích nào em đã được đọc?
A. Anh Khoai trong truyện Cây tre trăm đốt
B. Người em trong truyện Cây khế
C. Thạch Sanh trong truyện Thạch SanhD. Nhà vua trong truyện Tấm Cám
Câu 10: Hai câu thơ “Vân Tiên tả đột hữu xông – Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang” sử dụng phép tu từ gì?
A. Nói quá B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. So sánh
Câu 11: Tác dụng của phép tu từ trong câu thơ sau là gì?
“Vân Tiên tả đột hữu xông – Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang”
A. Tô đậm vẻ đẹp của một người nông dân chất phác.
B. Ca ngợi vẻ đẹp của tấm lòng nhân hậu, vị tha.
C. Nhấn mạnh vẻ đẹp của một chàng thư sinh nho nhã.
D. Khắc họa được vẻ đẹp của một dũng tướng thời xưa.Câu 12: Hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” khiến em liên tưởng đến nhân vật trong truyện cổ tích nào?
A. Người em trong truyện “Cây khế”
B. Nhà vua trong truyện “Tấm Cám”
C. Anh Khoai trong truyện “Cây tre trăm đốt”
D. Thạch Sanh trong truyện “Thạch Sanh”----------------------------------------------
Với nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 24: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga gồm nhiều câu trắc nghiệm kèm đáp án đi cùng các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về nội dung, giá trị nghệ thuật và nhân đạo của đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga....
Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 24: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga cho các bạn tham khảo ý tưởng khi viết bài. Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Trắc nghiệm Ngữ văn 9, Lý thuyết môn Ngữ Văn 9, Soạn Văn 9, Văn mẫu lớp 9, Tác giả - Tác phẩm Ngữ văn 9, Giải VBT Ngữ văn 9, soạn bài lớp 9. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.