Câu 1: Phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình?
A. Tự sự B. Nghị luận C. Thuyết minh D. Miêu tả
A. Vì văn bản sử dụng nhiều phương pháp thuyết minh kết hợp với tự sự.
B. Vì văn bản có luận điểm, luận cứ rõ ràng và sử dụng các phép lập luận.C. Vì văn bản kể lại diễn biến của một câu chuyện theo trình tự thời gian.
D. Vì văn bản sử dụng nhiều từ ngữ và câu văn biểu cảm.
B. Chi phí chế tạo 100 máy bay ném bom.
C. Chi phí dinh dưỡng cho 575 triệu người.
D. Chi phí chế tạo 27 tên lửa MX.
Câu 4: Nội dung chính của văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình:
A. Nói về nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa tới sự sống của nhân loại
B. Sự tốn kém của cuộc chạy đua vũ trang cướp đi sự phát triển của nhân loại
C. Biện pháp ngăn chặn, xóa bỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhân
D. Tất cả các đáp án trênA. Chỉ hành động đe dọa người khác bằng vũ khí nguy hiểm.
B. Chỉ một thanh gươm cực kì quý báu.
C. Chỉ mối nguy cơ đe dọa trực tiếp, cực kì nguy hiểm.
D. Chỉ một nguy cơ tiềm ẩn, có thể sẽ xuất hiện trong tương lai.
Câu 6: Chi tiết nào không đúng khi nói về chiến tranh hạt nhân phi lí và tốn kém
A. Dẫn ví dụ về y tế
B. Dẫn ví dụ về tiếp tế thực phẩm
C. Dẫn ví dụ về giáo dục
D. Dẫn ví dụ về văn hóaCâu 7: Tại sao văn bản lại được đặt tên “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”?
A. Vì chủ đích của người viết
B. Không phải chỉ là mối đe dọa hạt nhân, mà muốn nhấn mạnh vào nhiệm vụ đấu tranh
C. Nhan đề thể hiện luận điểm cơ bản của bài văn, đồng thời như một khẩu hiệu, kêu gọiD. Cả 3 phương án trên
Câu 8: Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình của Mác- két được coi là một văn bản nhật dụng vì?
A. Vì văn bản thể hiện những suy nghĩ, trăn trở về đời sống của tác giả
B. Vì lời văn bản giàu màu sắc biểu cảm
C. Vì nó bàn về một vấn đề lớn lao luôn được đặt ra ở mọi thờiD. Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết li kì, hấp dẫn
Câu 9: Nội dung nào không được đặt ra trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình?
A. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất
B. Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại để ngăn chặn nguy cơ đó
C. Cần kích thích khoa học kĩ thuật phát triển nhưng không phải bằng con đường chạy đua vũ trangD. Cần chạy đua vũ trang để chống lại chiến tranh hạt nhân
Câu 10: Cách lập luận nào của tác giả Mác-két khiến người đọc hiểu rõ nguy cơ khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân?
A. Xác định thời gian cụ thể
B. Đưa ra số liệu đầu đạn hạt nhân
C. Đưa những tính toán lí thuyết
D. Tất cả đều đúngCâu 11: Các lĩnh vực như ý tế, thực phẩm, giáo dục… được tác giả đưa ra trong bài viết nhằm mục đích gì?
A. Làm nổi bật sự tốn kém, tính phi lí của cuộc chạy đua vũ trangB. Làm cho mọi người thấy chi cho những lĩnh vực này tốn kém
C. Làm cho mọi người thấy đây là những vấn đề mà các nước nghèo không thể cải thiện được
D. Thể hiện sự hiểu biết về các vấn đề thời sự nóng hổi
Câu 12: Đặc sắc nhất về nghệ thuật lập luận của tác giả trong đoạn văn nói về các lĩnh vực y tế, thực phẩm, giáo dục… là gì?
A. Lập luận giải thích
B. Lập luận chứng minh
C. Kết hợp giải thích và chứng minhD. Không có các thao tác trên
Câu 13: Vì sao tác giả không nêu luận điểm “chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh vì một thế giới hòa bình” lên trước luận điểm “nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất”?
A. Vì tác giả muốn mọi người phải nhận thức được rõ nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất mới đề ra chiến lược hành động tích cựcB. Vì theo tác giả, cả hai luận điểm đều quan trọng, sắp xếp luận điểm thế nào cũng được
C. Vì tác giả coi luận điểm “chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh vì một thế giới hòa bình quan trọng hơn
D. Vì tác giả coi “nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất” là luận điểm quan trọng hơn
Câu 14: Ý nào không phải là lí do mà tác giả đề nghị mở một nhà băng lưu giữ trí nhớ”?
A. Để nhân loại biết rằng sự sống tồn tại trên tất cả đau khổ và hạnh phúc
B. Để nhân loại tương lai biết rõ những thủ phạm gây ra những nối lo sợ, khổ đau cho con người
C. Để nhân loại tương lai lo sợ trước nguy cơ chiến tranh hạt nhânD. Để nhân loại tương lai biết rằng những phát minh dã man nào xóa bỏ cuộc sống khỏi vũ trụ này.
Câu 15: Ngoài ra còn có các yếu tố nào, đặc sắc về mặt nghệ thuật nào giúp tăng thêm sức thuyết phục cho bài viết?
A. Sự hiểu biết sâu sắc của tác giả về vấn đề được đem ra bàn bạc
B. Giọng văn truyền cảm, thể hiện lòng nhiệt tình của người viết
C. Cách đặt vấn đề thông minh, sắc sảo
D. Tất cả đều đúngB. Nạn phân biệt chủng tộc.
C. Chiến tranh hạt nhân.
D. Chủ nghĩa đế quốc.
----------------------------------------------
Với nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 4: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình gồm nhiều câu trắc nghiệm kèm đáp án đi cùng các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về nội dung, giá trị nghệ thuật và nhân đạo của tác phẩm Đấu tranh cho một thế giới hòa bình...
Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 4: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình cho các bạn tham khảo ý tưởng khi viết bài. Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Trắc nghiệm Ngữ văn 9, Lý thuyết môn Ngữ Văn 9, Soạn Văn 9, Văn mẫu lớp 9, Tác giả - Tác phẩm Ngữ văn 9, Giải VBT Ngữ văn 9, soạn bài lớp 9. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.