Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm

Trắc nghiệm Tiếng hạt nảy mầm lớp 5

Trắc nghiệm Tiếng hạt nảy mầm lớp 5 Kết nối tri thức

Bản quyền tài liệu thuộc về VnDoc, nghiêm cấm các hành vi sao chép với mục đích thương mại.

Học sinh đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi:

TIẾNG HẠT NẢY MẦM

Mắt sáng, nhìn lên bảng
Lớp mươi nụ môi hồng
Đôi tay cô cụp mở
Báo tưng bừng thanh âm.

Cánh sẻ vụt qua song
Hót nắng vàng ánh ỏi
Các bé vẫn lặng chăm
Nhìn theo cô mấp máy.

Sau ngón tay cô đấy
Là tiếng hạt nảy mầm
Tiếng lá động trong vườn
Tiếng sớm mai mẹ gọi.

Tiếng cuộc đời sâu vợi
Con tàu biển buông neo
Ngôi sao mọc rừng chiều
Vỏ ngựa ran vách đá.

Bao nghĩ suy vất vả
Trong mắt người lo toan
Để từng âm có nghĩa
Bật lên từ môi em.

Nghe cánh vỗ chim non
Trước diệu kì tiếng hót
Giữa hồn nhiên lớp học
Ai nụ cười rưng rưng.

(Tô Hà)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Đọc khổ thơ 1 và cho biết, lớp học trong bài thơ có bao nhiêu học sinh?
  • Câu 2: Thông hiểu
    Tra từ điển và giải nghĩa từ in đậm trong câu thơ sau:

    Vỏ ngựa ran vách đá

  • Câu 3: Nhận biết
    Từ những ngón tay "cụp mở" của cô, các bạn nhỏ nghe thấy những âm thanh gì?

    (Điền Đ vào trước câu trả lời đúng. Điền S vào trước câu trả lời sau)

    Đ||đ Tiếng hạt nảy mầm

    S||s Tiếng gà gáy ban mai

    Đ||đ Tiếng lá động trong vườn

    S||s Tiếng gọi mẹ thức dậy

    Đ||đ Tiếng mẹ gọi buổi sớm

    Đáp án là:

    (Điền Đ vào trước câu trả lời đúng. Điền S vào trước câu trả lời sau)

    Đ||đ Tiếng hạt nảy mầm

    S||s Tiếng gà gáy ban mai

    Đ||đ Tiếng lá động trong vườn

    S||s Tiếng gọi mẹ thức dậy

    Đ||đ Tiếng mẹ gọi buổi sớm

  • Câu 4: Nhận biết
    Từ "lặng chăm" miêu tả trạng thái của ai?
  • Câu 5: Vận dụng
    Những âm thanh được nhắc đến ở khổ thơ thứ 4 có gì khác những âm thanh ở khổ thơ thứ 3?
  • Câu 6: Nhận biết
    Bài thơ "Tiếng hạt nảy mầm" được viết theo thể thơ gì?
  • Câu 7: Nhận biết
    Đọc khổ thơ 1 và tìm các từ ngữ chỉ các bạn học sinh trong lớp. (HS chọn nhiều đáp án)
  • Câu 8: Nhận biết
    Từ in đậm trong câu thơ sau chỉ hành động của ai?

    Nhìn theo cô mấp máy.

  • Câu 9: Vận dụng
    Vì sao khi giảng bài, cô giáo lại cụp mở đôi tay?
  • Câu 10: Vận dụng
    Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau

    Cô giáo trong bài thơ là một giáo viên rất yêu thương||tận tâm||gắn bó các học sinh của mình. Nhờ cô tận tâm||yêu thương||gắn bó dạy dỗ mà các bạn nhỏ có thể tiếp thu được những bài học bổ ích.

    Đáp án là:

    Cô giáo trong bài thơ là một giáo viên rất yêu thương||tận tâm||gắn bó các học sinh của mình. Nhờ cô tận tâm||yêu thương||gắn bó dạy dỗ mà các bạn nhỏ có thể tiếp thu được những bài học bổ ích.

  • Câu 11: Vận dụng
    Theo em vì sao các bạn nhỏ trong lớp không quan tâm đến tiếng chim sẻ hót?
  • Câu 12: Thông hiểu
    Hành động "cụp mở" của cô giáo trong câu thơ "Đôi tay cô cụp mở" biểu thị cô đang làm gì?
  • Câu 13: Thông hiểu
    Nối đúng:

    Nối đúng:

    Con tàu biển
    Ngôi sao
    Vó ngựa
    Tiếng hót
    Lớp học
    buông neo
    mọc rừng chiều
    ran vách đá
    diệu kì
    hồn nhiên
    Đáp án đúng là:
    Con tàu biển
    Ngôi sao
    Vó ngựa
    Tiếng hót
    Lớp học
    buông neo
    mọc rừng chiều
    ran vách đá
    diệu kì
    hồn nhiên
  • Câu 14: Thông hiểu
    Những từ in đậm trong các câu thơ sau được dùng để chỉ ai?

    - Trong mắt người lo toan

    - Ai nụ cười rưng rưng

  • Câu 15: Vận dụng
    Nêu nội dung của khổ thơ thứ 3.

    Sau ngón tay cô đấy
    Là tiếng hạt nảy mầm
    Tiếng lá động trong vườn
    Tiếng sớm mai mẹ gọi.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (40%):
    2/3
  • Thông hiểu (27%):
    2/3
  • Vận dụng (33%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Chia sẻ, đánh giá bài viết
3
Sắp xếp theo
    🖼️

    Trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức

    Xem thêm