Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm

Trắc nghiệm Tuổi Ngựa lớp 5

Trắc nghiệm Tuổi Ngựa lớp 5 Kết nối tri thức

Bản quyền tài liệu thuộc về VnDoc, nghiêm cấm các hành vi sao chép với mục đích thương mại.

Học sinh đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi:

TUỔI NGỰA

– Mẹ ơi, con tuổi gì?
– Tuổi con là tuổi Ngựa
Ngựa không yên một chỗ
Tuổi con là tuổi đi...

Mẹ ơi, con sẽ phi
Qua bao nhiêu ngọn gió
Gió xanh miền trung du
Gió hồng vùng đất đỏ
Gió đen hút đại ngàn
Mấp mô triền núi đá...
Con mang về cho mẹ
Ngọn gió của trăm miền.

Ngựa con sẽ đi khắp
Trên những cánh đồng hoa
Loá màu trắng hoa mơ
Trang giấy nguyên chưa viết
Con làm sao ôm hết
Mùi hoa huệ ngọt ngào
Gió và nắng xôn xao
Khắp đồng hoa cúc dại.

Tuổi con là tuổi Ngựa
Nhưng mẹ ơi, đừng buồn
Dẫu cách núi cách rừng
Dẫu cách sông cách biển
Con tìm về với mẹ
Ngựa con vẫn nhớ đường.

(Xuân Quỳnh)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Vì sao câu thơ sau lại đặt dấu gạch ngang ở đầu câu?

    - Mẹ ơi, con tuổi gì?

  • Câu 2: Thông hiểu
    Ở khổ thơ thứ nhất, người mẹ đã giải thích như thế nào về tuổi của con?
  • Câu 3: Vận dụng
    Vì sao bạn nhỏ trong bài thơ lại muốn đem về cho mẹ "ngọn gió của trăm miền"
  • Câu 4: Nhận biết
    Nối các từ ngữ chỉ sự vật với từ ngữ chỉ nơi chốn phù hợp:

    Nối các từ ngữ chỉ sự vật với từ ngữ chỉ nơi chốn phù hợp:

    Gió xanh
    Gió hồng
    Gió đen
    Miền trung du
    Vùng đất đỏ
    Vùng đại ngàn
    Đáp án đúng là:
    Gió xanh
    Gió hồng
    Gió đen
    Miền trung du
    Vùng đất đỏ
    Vùng đại ngàn
  • Câu 5: Vận dụng
    Tra từ điển và giải nghĩa từ in đậm trong câu thơ sau:
    Mẹ ơi, con sẽ phi
    Qua bao nhiêu ngọn gió
  • Câu 6: Nhận biết
    Tìm các tính từ có trong đoạn thơ thứ 2.
  • Câu 7: Vận dụng
    Theo em, vì sao bạn nhỏ lại luôn muốn tìm về với mẹ sau mỗi hành trình khám phá thế giới?
  • Câu 8: Nhận biết
    Bài thơ "Tuổi Ngựa" được viết theo thể thơ gì?
  • Câu 9: Vận dụng
    Theo em, vì sao tác giả không dùng từ "chạy" mà lại dùng từ "phi" trong câu thơ sau?

    Mẹ ơi, con sẽ phi

  • Câu 10: Thông hiểu
    Em hiểu như thế nào về cụm từ in đậm trong câu thơ sau:

    Ngựa không yên một chỗ

  • Câu 11: Thông hiểu
    Tuổi Ngựa còn được gọi bằng cái tên nào sau đây?
  • Câu 12: Vận dụng
    Nêu suy nghĩ của em về bạn nhỏ qua hai câu thơ sau:
    Con mang về cho mẹ
    Ngọn gió của trăm miền
  • Câu 13: Nhận biết
    Nối từ ngữ chỉ sự vật và từ ngữ chỉ đặc điểm tương ứng:

    Nối từ ngữ chỉ sự vật và từ ngữ chỉ đặc điểm tương ứng:

    Hoa mơ
    Mùi hoa huệ
    Gió và nắng
    Lóa màu trắng
    Ngọt ngào
    Xôn xao
    Đáp án đúng là:
    Hoa mơ
    Mùi hoa huệ
    Gió và nắng
    Lóa màu trắng
    Ngọt ngào
    Xôn xao
  • Câu 14: Thông hiểu
    Câu thơ nào sau đây thể hiện tình cảm yêu thương, quyến luyến không xa cách của bạn nhỏ dành cho mẹ?
  • Câu 15: Thông hiểu
    Bài thơ "Tuổi Ngựa" là lời của ai nói với ai?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (27%):
    2/3
  • Thông hiểu (40%):
    2/3
  • Vận dụng (33%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Chia sẻ, đánh giá bài viết
23
Sắp xếp theo
    🖼️

    Trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức

    Xem thêm