Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

45 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án môn Toán lớp 12: Tính đơn điệu của hàm số

Trắc nghiệm Toán 12 có đáp án

Để giúp các bạn học sinh học tập tốt môn Toán VnDoc.com đã tổng hợp bộ câu hỏi trắc nghiệm theo chuyên đề có đáp án, mời các bạn tham khảo tài liệu: 45 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án môn Toán lớp 12: Tính đơn điệu của hàm số, bộ câu hỏi sẽ là tài liệu hữu ích giúp các bạn học sinh nắm chắc kiến thức môn Toán. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây nhé.

45 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án môn Toán lớp 12: Tính đơn điệu của hàm số vừa được VnDoc.com sưu tập và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được tổng hợp gồm có 45 câu hỏi trắc nghiệm về môn Toán lớp 12 bài tính đơn điệu của hàm số. Bài tập trắc nghiệm có đáp án kèm theo. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây nhé.

45 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án môn Toán lớp 12: Tính đơn điệu của hàm số

Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 12  có đáp án Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 12  có đáp án

Câu 16. Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) = x2014 (x+1)2015 (x-1)2016 (x-1)2017. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Hàm số có 1 khoảng đơn điệu.

B. Hàm số có 2 khoảng đơn điệu.

C. Hàm số có 3 khoảng đơn điệu.

D. Hàm số có 4 khoảng đơn điệu.

Câu 17. Hỏi hàm số y = \sqrt{x^2-5}\(\sqrt{x^2-5}\)nghịch biến trên khoảng nào?

A. (-\infty\(\infty\);0)

B. (-\infty\(\infty\);-\sqrt{5}\(\sqrt{5}\))

C. (\sqrt{5}\(\sqrt{5}\); +\infty\(\infty\))

D. (0;+\infty\(\infty\))

Câu 18. Cho hàm số y = 2017x4 - 2016x3 + 161. Số khoảng đơn điệu của hàm số là:

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 19. Phát biểu nào sau đây là Sai?

A. Nếu các hàm số y = f(x), y = g(x) đồng biến trên khoảng (a;b) thì hàm số y = f(x) + g(x) đồng biến trên khoảng (a;b).

B. Nếu các hàm số y = f(x), y = g(x) đồng biến trên khoảng (a;b) thì hàm số y = f(x).g(x) đồng biến trên khoảng (a;b).

C. Nếu các hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (a;b) và α>0 thì hàm số y = α.f(x) đồng biến trên khoảng (a;b).

D. Nếu các hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (a;b) thì hàm số y = -f(x) nghịch biến trên khoảng (a;b)

Câu 20: Cho hàm số y = -x4 + 2x2. Hỏi hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. (-Y;+Y)

B. (1;+Y)

C. (-Y; -1)

D. (0;2)

Câu 22. Cho hàm số y = x+2/x+1 Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-\infty\(\infty\);-1)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (-\infty\(\infty\);-1)

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (-\infty\(\infty\);+\infty\(\infty\))

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;+\infty\(\infty\))

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Trắc nghiệm Toán 12

    Xem thêm