Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Đinh Thị Nhàn Vật Lý Lớp 8

Bài C4 trang 27 SGK Vật Lý 8

Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.

3
3 Câu trả lời
  • Xuka
    Xuka

    Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc, vì dưới tác dụng của cùng một áp lực, nếu diện tích bị ép càng nhỏ (lưỡi dao dài mỏng) thì tác dụng của áp lực càng lớn (dao càng dễ cắt gọt các vật).

    Tham khảo thêm: Giải bài tập SGK Vật lý lớp 8 bài 7: Áp suất

    0 Trả lời 30/10/21
    • Bắp
      Bắp

      - Từ công thức:

      P=\frac{F}{S}\(P=\frac{F}{S}\)

      Do đó, để tăng áp suất thì ta phải phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.

      - Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

      0 Trả lời 30/10/21
      • Batman
        Batman

        Ta có, áp suất được xác định bởi biểu thức: p=\frac{F}{S}\(p=\frac{F}{S}\)

        Trong đó: p\(p\) là áp suất, F\(F\) là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích S\(S\).

        Do đó, để làm tăng, giảm áp suất ta phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.

        - Ví dụ: Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc, vì dưới tác dụng của cùng một áp lực, nếu diện tích bị ép càng nhỏ (lưỡi dao mỏng) thì tác dụng của áp lực càng lớn (dao càng dễ cắt gọt các vật).

        0 Trả lời 30/10/21

        Vật Lý

        Xem thêm