Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập Tin học lớp 5: Các dạng bài tập logo

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Bài tập tin học lớp 5: Các dạng bài tập logo
TT
Danh định
Viết tắt
pháp
Chức năng
1
Home
home
Rùa về chính giữa sân chơi (vị
trí xuất phát)
2
ClearScreen
CS
CS
Rùa về vị trí xuất phát. Xoá
toàn bộ sân chơi
3
Clean
clean
Xoá màn hình Rùa vẫn vị
trí hiện tại
4
ClearText
CT
CT
Xóa các dòng lẹnh đã ghi
5
PenUp
PU
PU
Nâng bút
6
PenDown
PD
PD
Hạ bút để vẽ
7
Hideturtle
hideturtle
Ẩn rùa
8
Showturtle
showturtle
Hiện rùa
9
ForwarD
FD
FD n
Rùa tới n bước
10
BacK
BK
BK n
Rùa lui n bước
11
RighT
RT
RT k
Quay sang phải k độ
12
LefT
LT
LT k
Quay sang trái k độ
Print
PR
PR 4 + 5
In ra kết quả 9 (vì 4 + 5 =9)
13
Wait
Wait m
Chờ đợi m đơn vị thời gian
trước khi thực hiện lệnh tiếp
theo (m/100 giây)
14
Setpensize
Setpensize [k k]
làm cho nét bút lớn hơn đến độ
rộng k, để xem dễ dàng hơn!
kích thước bút mặc định [1
1]
15
Label
Label[MSWLogo]
Viết tại vị trí rùa đang đứng
dòng chữ “MSWLogo” theo
hướng của rùa
16
Bye
bye
Thoát khỏi phần mềm Logo
17
ARoundCircle
ARC
ARC k n
Vẽ cung tròn k độ bán kính n
vị trí rùa đứng tâm vào
phía bên trái sau lưng rùa,
hướng rùa không thay đổi
18
ARoundCircle2
dụ: repeat 36[rr 10
arc2 180 100 arc2 -
180 100 fd 5]
ARC2
ARC2 k n
Vẽ cung tròn k độ bán kính n
vị trí rùa đứng vị trí xuất
phát vào phía n phải trước
mặt rùa, đồng thời rùa di
chuyển theo cung tròn
19
Repeat
Repeat n[ ]
Lặp lại n lần các lệnh trong
ngoặc vuông
20
Modulo
Modulo m n
Hàm Modulo m n để xác định
số của phép chia số m cho
số n (m, n là các số t nhiên
khác 0)
Ellipse
dụ: repeat
72[ellipse 250 150 rr
5 fd 5]
ellipse m n
Vẽ elip trục ngang m trục
đứng n (không thay đổi vị trí
rùa)
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
3. Định nghĩa thủ tục.
Thủ tục với cách thuật ngữ tin học nghĩa chương trình con. Nhưng với LOGO, với kiểu
cấu trúc theo môđun triệt để phân tán, t thủ tục cũng là chương trình. Mỗi thủ tục bao gồm 3 b phận:
Mở đầu (to)
Thân
Kết thúc (end)
Mở đầu bao giờ cũng bắt đầu bằng từ gốc TO. Sau TO tên thủ tục. Tên thủ tục do người lập
trình đặt bằng một từ. Đó từ không dấu nháy kép đầu. Sau n thủ tục thể dữ liệu của tên
ấy. Nếu thì dữ liệu cũng được đặc trưng bằng tên, tức bằng một từ có dấu (:) đầu. thể một
hay nhiều dữ liệu. Sau dữ liệu sang dòng.
Thân thủ tục bao gồm các câu lệnh. Các câu lệnh sẽ xác lập nội dung chức năng của thủ tục.
Thân thể chứa nhiều câu, miễn mỗi câu không quá 248 tự, kể cả dấu cách. Khi thân được xác lập
xong phải sang dòng.
Kết thúc ch gồm mỗi từ gốc END đứng dầu dòng. Đó quy định nghiêm ngặt.
dụ ta muốn vẽ một hình vuông ta thể thực hiện lần lượt từng lệnh vào cửa sổ lệnh như
sau:
FD 100 RT 90
FD 100 RTI 90
FD 100 RT 90
FD 100 RT 90
Hoặc FD 100 RT 90 FD 100 RTI 90 FD 100 RT 90 FD 100 RT 90
Hoặc ta có thể lập thủ tục vẽ một hình vuông ta cũng muốn đặt tên HINHVUONG, thì
thủ tục có tên HINHVUONG sẽ dạng như sau:
Mở đầu
TO HINH VUONG
Thân
FD 100 RT 90
FD 100 RTI 90
FD 100 RT 90
FD 100 RT 90
Kết thúc
END
Trong thủ tục nh vuông ta có:
TO END hai từ gốc đặc biệt, chỉ dùng vào việc mở đầu kết thúc thủ tục.
FD RT nghĩa: rùa bước tới rùa quay phải) hai từ gốc, sẽ điều khiển Rùa vẽ nên hình
vuông, tức xác lập nội dung chức năng cho thủ tục HINHVUONG. 100 90 dữ liệu của FD
RT. Khi ta viết FD 100 hay RT 90 viết theo pháp đã quy định FD n, RT m, với n, m c một
số. Tên HINHVUONG do ta đặt nhưng phải tuân thủ một số quy định sau:
* Tên thủ tục phải một từ, dụ ta không thể viết HINHVUONG thành HINH VUONG,
nghĩa thành hai từ.
* Tên thủ tục không được trùng với tên từ gốc. Nếu trùng chương trình s thông báo lỗi (ở chế
độ trực tiếp).
* Tên thủ tục không được trùng với tên thủ tục khác đã mặt trong thời gian làm việc. Nếu
trùng, máy sẽ từ chối (ở chế độ trực tiếp).
* Khi được định nghĩa tên thủ tục thì biến thành tên từ gốc tiện ích ta thể dùng như
từ gốc.
Với thủ tục HINHVUONG trên thẻ dùng tham số như sau:
Mở đầu
TO DAGIAC :canh :goc
Thân
REPEAT :goc[FD :canh RT 360/:goc]
Kết thúc
END
Với thủ tục y ta gọi lệnh “DAGIAC 100 4” thỉ sẽ vẽ được hình vuông cạnh 100; nếu sử dụng
lệnh “DAGIAC 200 5” thì vẽ được một ngũ giác đều cạnh 200;
Đến đây ta thể coi như đã tóm tắt xong phần văn phạm. Như vậy cực kỳ đơn giản. Tuy
nhiên khi ứng dụng sẽ nhiều chi tiết được giải trình dần sẽ quen dần.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
4. Sử dụng biến trong MSWLogo:
4.1. Khái niệm về biến:
Biến một đại lượng thể thay đổi giá trị của nó.
Tại sao phải dùng biến? thể hiểu một cách đơn giản nhất: Dùng biến để đảm bảo tính tổng
quát của dạng bài toán. Sau này khi sử dụng thành thạo, ta sẽ còn nhiều trường hợp khác cũng phải
dùng đến biến.
4.2. Cách khai báo biến trong thủ tục:
a) Đối với các biến nhận giá trị trực tiếp từ bên ngoài:
Trong bài toán tính số kẹo kể trên, các biến a, b c sẽ đưa vào từ bên ngoài để chương trình
thực hiện tính toán, khi đó ta sẽ khai báo các biến này cùng dòng với dòng ghi tên thủ tục bằng cách
ghép dấu hai chấm(:) ngay trước tên biến:
dụ: Bạn Mai a cái kẹo, Mai cho Minh b cái, sau đó Mai lại ăn hết c cái. Hỏi Mai còn lại
mấy cái kẹo?(a b + c).
To keo :a :b :c
CS
RT 90 Label [So keo con lai la: ]
PU FD 250 PD Label :a - :b - :c
End
Khi thực hiện, ta sẽ nhập các giá trị của a, b, c ngay cùng dòng với lệnh gọi thủ tục tại cửa sổ
lệnh. dụ: To kẹo 20 5 3. Khi đó các biến a, b, c sẽ lần lượt nhận giá trị 20, 5 3 thực hiện
tính kết quả.
2/ Đối với các biến nhận giá trị trong khi chạy thủ tục:
Trường hợp các biến nhận giá trị từ một biểu thức trong thủ tục, ta khai báo theo pháp
sau:
Make “<Tên _biến> <biểu _thức>
Cần phân biệt: Nếu biến nhận giá tr từ bên ngoài thì dùng dấu hai chấm (:) ngay trước tên biến,
đối với biến nhận giá trị t một biểu thức trong thủ tục sẽ dùng dấu nháy kép (“) ngay trước tên biến.
Loại biến này thường sử dụng khi giải toán bằng phương pháp dùng hiệu thay thế.
dụ: Một hình ch nhật chu vi M cm. Biết rằng chiều rộng bằng
4
3
chiều dài. Hãy nh
diện tích của hình chữ nhật đó.
Ta gọi a b chiều dài chiều rộng của hình chữ nhật, ta có:
(a+b)
2 = M a + b = M/2
b =
4
3
a
a +
4
3
a = M/2
7
a = M
4
Tức là: a = (M
4)/7
b = M - a
Gọi S diện ch của hình chữ nhật, ta S = a
b.
Ta viết thủ tục như sau:
To dientich :M
CS
Make “a (:M*4)/7
Make “b :M - :a
Make “S :a * :b
RT 90 Label [Dien tich hinh chu nhat la: ]
PU FD 250 PD Label :S
End

Bài tập Tin học lớp 5: Các dạng bài tập logo

Bài tập tin học lớp 5: Các dạng bài tập logođược VnDoc sưu tàm, chọn lọc bao gồm cả lý thuyết và các bài tập tự luyện giúp các em học sinh nắm rõ các dạng bài tập về logo, dùng lệnh MSWLogo để vẽ hình và các bài tập số học với MSWLogo, sử dụng lập trình Logo giải toán tiểu học. Đồng thời đây là tài liệu cho các em học sinh ôn tập ôn thi chuẩn bị cho các bài thi học kì. Mời các em cùng tham khảo, tải về.

Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 5 năm học 2016 - 2017 theo Thông tư 22

BÀI TẬP DÙNG LỆNH MSWLOGO VẼ HÌNH LỚP 5

Hãy dùng các lệnh của MSWLogo để vẽ các hình sau:

Bài tập tin học lớp 5

Bài tập tin học lớp 5

Bài tập tin học lớp 5

Bài tập tin học lớp 5

Bài tập tin học lớp 5


MỘT SỐ BÀI LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN SỐ HỌC MSWLOGO

Bài 1: Tính diện tích còn lại:

Trong một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng bằng 3/4 chiều dài, người ta đào một cái giếng hình tròn nằm tại giao điểm của hai đường chéo của khu đất, bán kính bằng 1/4 chiều rộng của khu đất. Em hãy viết thủ tục để vẽ lại khu đất trên và tính phần diện tích đất còn lại sau khi đã đào giếng. Lưu với tên tệp là khudat.Lgo. Sử dụng kết quả trên cho giá trị của a =200 để tìm diện tích còn lại của khu đất. (không viết lại các lệnh)

Bài 2: Hình chữ nhật

Cho hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD và BC = a, chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. Trên cạnh AB ta lấy một điểm M cách đỉnh A một khoảng là d. Trên CD lấy điểm N cách đỉnh D một khoảng bằng 1/2 AM. Nối đoạn thẳng MN chia hình chữ nhật thành hai phần.

Em hãy viết thủ tục để vẽ hình trên và tính diện tích của mỗi phần và ghi dưới hình vẽ là:

Dien tich hinh ben trai la :

Dien tich hinh ben phai la :

Lưu lại với tên tệp là hcn.Lgo

Sử dụng kết quả trên cho giá trị của a =100; d = 50 để tìm diện tích 2 phần trên. (không viết lại các lệnh)

Bài 3: Cho hình mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 640 m. Nếu tăng chiều rộng lên 50m, và giảm chiều dài xuống 30m thì được một hình vuông. Em hãy sử dụng các câu lệnh của MSWLogo để vẽ hình, tính chiều dài, chiều rộng và diện tích hình của mảnh vườn chữ nhật đó. Lưu lại với tên tệp là dairongdientich.doc

Chia sẻ, đánh giá bài viết
455
3 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Dương Minh Đồng
    Dương Minh Đồng

    uk

    Thích Phản hồi 12/05/22
    • Hà Nguyễn Thị
      Hà Nguyễn Thị

      Sao ko có lời giải v?🙄😤

      Thích Phản hồi 03/11/22
      • Minh Quân đẹp zai
        Minh Quân đẹp zai

        Mong web cho thêm cách làm😐

        Thích Phản hồi 21/03/23
        🖼️

        Gợi ý cho bạn

        Xem thêm
        🖼️

        Tin học lớp 5

        Xem thêm