Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập trắc nghiệm Xác suất (Có đáp án)

VnDoc.com xin giới thiệu tới quý thầy cô và các bạn học sinh tài liệu tham khảo Bài tập trắc nghiệm xác suất (Có đáp án). Tài liệu được VnDoc biên soạn và đăng tải, hi vọng sẽ giúp các bạn ôn tập kiến thức môn Toán hiệu quả, sẵn sàng cho những kì thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo và tải về miễn phí tại đây!

Trắc nghiệm Xác suất Toán 11

Bản quyền thuộc về VnDoc.
Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại.

Phương pháp: Các quy tắc tính xác suất:

1. Tính xác suất theo định nghĩa xác suất cổ điển:

P\left( A \right)=\frac{n\left( A \right)}{n\left( \Omega \right)}P(A)=n(A)n(Ω)

2. Quy tắc cộng xác suất

- Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì P\left( A\cup B \right)=P\left( A \right)+P\left( B \right)P(AB)=P(A)+P(B)

+ Mở rộng quy tắc cộng xác suất

Cho m biến cố {{A}_{1}},{{A}_{2}},....{{A}_{m}}A1,A2,....Am đôi một xung khắc. Khi đó:

P\left( {{A}_{1}}\cup {{A}_{2}}\cup ...\cup {{A}_{m}} \right)=P\left( {{A}_{1}} \right)+P\left( {{A}_{2}} \right)+...+\left( {{A}_{k}} \right)P(A1A2...Am)=P(A1)+P(A2)+...+(Ak)

  • P\left( \overline{A} \right)=1-P\left( A \right)P(A)=1P(A)
  • Giả sử A và B là hai biến cố tùy ý cũng liên quan đến một phép thử. Khi đó:

P\left( A\cup B \right)=P\left( A \right)+P\left( B \right)-P\left( AB \right)P(AB)=P(A)+P(B)P(AB)

3. Quy tắc nhân xác suất

- Hai biến cố A và B độc lập nếu xảy ra (hay không xảy ra) của A không làm ảnh hưởng đến xác suất của B.

- Hai biến cố A và B độc lập khi và chỉ khi P\left( AB \right)=P\left( A \right).P\left( B \right)P(AB)=P(A).P(B)

Câu 1: Gieo một con xúc xắc 4 lần. Tìm xác suất của biến cố A: “Mặt 4 chấm xuất hiện ít nhất một lần”

A. P\left( A \right)=\frac{5}{6}A.P(A)=56B. P\left( A \right)=1-{{\left( \frac{5}{6} \right)}^{4}}B.P(A)=1(56)4
C. P\left( A \right)={{\left( \frac{5}{6} \right)}^{3}}C.P(A)=(56)3D. P\left( A \right)=1-{{\left( \frac{5}{6} \right)}^{3}}D.P(A)=1(56)3

Câu 2: Một hộp đựng 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ, 2 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi. Tính xác suất để chọn được hai viên bi khác màu nhau.

A. P\left( A \right)=\frac{11}{18}A.P(A)=1118C. P\left( A \right)=\frac{13}{18}C.P(A)=1318
B. P\left( A \right)=\frac{7}{18}B.P(A)=718D. P\left( A \right)=\frac{5}{18}D.P(A)=518

Câu 3: Xác suất sinh con gái mỗi lần sinh là 0,46. Tính xác suất sao cho 3 lần sinh có ít nhất 1 con gái.

A. P\approx 0,84A.P0,84B. P\approx 0,9B.P0,9
C. P\approx 0,16C.P0,16D. P\approx 0,1D.P0,1

Một hộp đựng 10 viên bi trong đó có 4 viên bi đỏ, 3 viên bi xanh, 2 viên bi vàng, 1 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên hai viên bi

Câu 4: Tính xác suất biến cố A: “Lấy được 2 viên bi cùng màu”

A. P\left( A \right)=\frac{4}{5}A.P(A)=45C. P\left( A \right)=\frac{5}{9}C.P(A)=59
B. P\left( A \right)=\frac{2}{5}B.P(A)=25D. P\left( A \right)=\frac{2}{9}D.P(A)=29

Câu 5: Tính xác suất biến cố B: “Lấy được 2 viên bi cùng màu đỏ”

A. P\left( A \right)=\frac{4}{15}A.P(A)=415B. P\left( A \right)=\frac{4}{45}B.P(A)=445
C. P\left( A \right)=\frac{1}{15}C.P(A)=115D.P\left( A \right)=\frac{2}{15}D.P(A)=215

Câu 6: Tính xác suất biến cố A: “Lấy được 2 viên bi 1 đỏ, 1 vàng”

A. P\left( A \right)=\frac{2}{15}A.P(A)=215B. P\left( A \right)=\frac{8}{45}B.P(A)=845
C. P\left( A \right)=\frac{1}{15}C.P(A)=115D. P\left( A \right)=\frac{4}{45}D.P(A)=445

Một phân xưởng có 2 tổ phân ngành hoạt động độc lập với nhau. Xác suất để hai tổ phân ngành I và II đạt hiệu quả tốt lần lượt là 0,8 và 0,7. Tính xác suất để

Câu 7: A: ”Hai tổ cùng đạt hiệu quả tốt là:

A. P\left( A \right)=0,56A.P(A)=0,56C. P\left( A \right)=0,49C.P(A)=0,49
B. P\left( A \right)=0,64B.P(A)=0,64D. P\left( A \right)=0,54D.P(A)=0,54

Câu 8: Số phần tử của biến cố B: “Hai tổ cùng không đạt hiệu quả tốt”

A. P\left( B \right)=0,06A.P(B)=0,06C. P\left( B \right)=0,24C.P(B)=0,24
B. P\left( B \right)=0,14B.P(B)=0,14D. P\left( B \right)=0,04D.P(B)=0,04

Câu 9: Số phần tử của biến cố D: “Có ít nhất một tổ đạt hiệu quả tốt”

A. P\left( D \right)=0,06A.P(D)=0,06C. P\left( D \right)=0,94C.P(D)=0,94
B. P\left( D \right)=0,54B.P(D)=0,54D. P\left( D \right)=0,48D.P(D)=0,48

Câu 10: Bộ bài tú lơ khơ có 52 quân bài. Rút ngẫu nhiên 4 quân bài. Tìm xác suất của biến cố A: “4 quân bài rút ra có ít nhất hai quân bích”

A. P\left( A \right)=\frac{5329}{20825}A.P(A)=532920825B. P\left( A \right)=\frac{2357}{69667}B.P(A)=235769667
C. P\left( A \right)=\frac{5148}{69667}C.P(A)=514869667D. P\left( A \right)=\frac{29745}{69667}D.P(A)=2974569667

Có 100 thẻ bài được đánh số thứ tự từ 1 đến 100. Lấy ngẫu nhiên 5 thẻ:

Câu 11: Tính xác suất để A: “Số ghi trên thẻ được chọn là số chẵn”

A. P\left( A \right)=\frac{1457}{38412}A.P(A)=145738412C. P\left( A \right)=\frac{2045}{19206}C.P(A)=204519206
B. P\left( A \right)=\frac{1081}{19206}B.P(A)=108119206D. P\left( A \right)=\frac{1081}{38412}D.P(A)=108138412

Câu 12: Tính xác suất để B: “Có ít nhất một số ghi trên thẻ được chọn là số chia hết cho 3”

A. P\left( B \right)=\frac{871}{6790}A.P(B)=8716790C. P\left( B \right)=\frac{989}{6790}C.P(B)=9896790
B. P\left( B \right)=\frac{5919}{6790}B.P(B)=59196790D. P\left( B \right)=\frac{2145}{6790}D.P(B)=21456790

Đáp án trắc nghiệm

1.B2.C3.A4.D
5.D6.B7.A8.A
9.C10.A11.D12.B

-------------------------------------------------------

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Đóng Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
Đóng
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 11

    Xem thêm
    Chia sẻ
    Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
    Mã QR Code
    Đóng